\(\dfrac{11}{3}\) là:

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2024

\(\dfrac{3}{11}\)

NV
7 tháng 1 2024

Số nghịch đảo của \(\dfrac{11}{3}\) là \(\dfrac{3}{11}\)

14 tháng 3 2017

Bài 1:

c)\(\left(x-1\right)^2=\left(3x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-\left(3x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1+3x-2\right)\left[\left(x-1\right)-\left(3x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2x\right)\left(4x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-2x=0\\4x-3=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 8 2020

-4445 phan 1452

14 tháng 8 2017

Với a âm thì :

\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn âm

Với a dương thì:

\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn dương

Điều này xảy ra vì 1 là số dương,nếu mẫu là âm thì kq âm,và ngược lại

25 tháng 5 2017

a) a = 0,25

=> nghịch đảo của a = 1: 0,25 = 4

Vậy nghịch đảo của a = 4

b) a = \(\dfrac{1}{7}\)

=> nghịch đảo của a = 1: \(\dfrac{1}{7}\) = 7

Vậy nghịch đảo của a = 7

c) a = \(-1\dfrac{1}{3}\)

=> nghịch đảo của a = 1: \(-1\dfrac{1}{3}\) = -0,75

Vậy nghịch đảo của a = -0,75

d) a = 0

Vì 1 không thể chia cho 0 nên a = 0 không có giá trị nghịch đảo.

5 tháng 3 2017

Gọi 3 phân số cần tìm là \(\frac{a}{b};\frac{c}{d};\frac{e}{f}\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}+\frac{e}{f}=15\frac{83}{120}=\frac{1883}{120}\) (1)

\(a\div c\div e=5\div7\div11\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{c}{7}=\frac{e}{11}\)

Đặt các tỉ số trên là \(p\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=5p\\b=7p\\c=11p\end{matrix}\right.\) (2)

\(b\div d\div f=\frac{1}{\frac{1}{4}}\div\frac{1}{\frac{1}{5}}\div\frac{1}{\frac{1}{6}}=4\div5\div6\Leftrightarrow\frac{b}{4}=\frac{d}{5}=\frac{f}{6}\)

Đặt các tỉ số trên là \(q\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}b=4q\\d=5q\\f=6q\end{matrix}\right.\) (3)

Từ (1);(2) và (3)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{c}{d}+\frac{e}{f}=\frac{5p}{4q}+\frac{7p}{5q}+\frac{11p}{6q}=\frac{1883}{120}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}.\frac{p}{q}+\frac{7}{5}.\frac{p}{q}+\frac{11}{6}.\frac{p}{q}=\frac{p}{q}\left(\frac{5}{4}+\frac{7}{5}+\frac{11}{6}\right)=\frac{1883}{120}\)

\(\Rightarrow\frac{269}{60}.\frac{p}{q}=\frac{1883}{120}\Rightarrow\frac{p}{q}=\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\frac{a}{b}=\frac{5}{4}.\frac{7}{2}=\frac{35}{8}\\\frac{c}{d}=\frac{7}{5}.\frac{7}{2}=\frac{49}{10}\\\frac{e}{f}=\frac{11}{6}.\frac{7}{2}=\frac{77}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 phân số đó là: \(\left\{\begin{matrix}\frac{35}{8}\\\frac{49}{10}\\\frac{77}{12}\end{matrix}\right.\)