Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .
Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)
Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)
\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)
Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right)^2\)
Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương .
\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n
Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)
\(=n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 .
Ta thấy chúng đều không thoả mãn .
vậy.............
CMR: 3^2n+3^n+1
=> 3^2n+3^n+1
= 3^(2n+n)+1
= 3^3n+1
Ta thấy 3^3n là số lẻ
=> 3^3n+1 là số chẵn
=> Trong dãy số tự nhiên chỉ có số 2 là số nguyên tố thôi
mà n>1
=> 3^3n+1 không thể là 2
=> 3^3n+1 là hợp số
k cho mik nha!!!!!!!!!!!!!!
a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)
b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)
Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)
c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1
+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2
+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2
⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên
a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)
mà \(111=37.3⋮37\)
\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)
b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)
\(\Rightarrow dpcm\)
Gọi số cần tìm là \(x\) ( \(x\in\)N; 100 ≤ \(x\) ≤ 999)
Theo bài ra ta có \(x\) có dạng: \(x\) = 75k + k ( k \(\in\) N)
⇒ \(x\) = 76k ⇒ k = \(x:76\) ⇒ \(\dfrac{100}{76}\) ≤ k ≤ \(\dfrac{999}{76}\)
⇒ k \(\in\) { 2; 3; 4;...;13}
Để \(x\) lớn nhất thì k phải lớn nhất ⇒ k = 13 ⇒ \(x\) = 76 \(\times\) 13 = 988
Vậy số thỏa mãn đề bài là 988
Thử lại ta có 988 : 75 = 13 dư 13 (ok)
b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\) \(\in\) N; \(x\) > 9)
Theo bài ra ta có: 86 - 9 ⋮ \(x\) ⇒ 77 ⋮ \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11}
vì \(x\) > 9 ⇒ \(x\) = 11
Vậy số chia là 11
Thương là: (86 - 9 ) : 11 = 7
Kết luận số chia là 11; thương là 7
Thử lại ta có: 86 : 11 = 7 dư 9 (ok)
\(10^{10}\) không chia hết cho 9; \(10^9\) không chia hết cho 3, bạn xem lại đề
Ta có:
(165 - 15) : 3 + 1 = 51
Vậy số hạng thứ 51 là 165
165 nha
hok tút 👍