K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

\(\left(x^2+2\right)^2\)

\(=\left(x^2\right)^2+2\cdot x^2\cdot2+2^2\)

\(=x^4+4x^2+4\)

3 tháng 9 2023

(x^2+2)^2= x^4++4x^2+4

19 tháng 2 2018

Đặt \(A\left(x\right)=\left(x^4+4x^2-5x+1\right)^{2017}.\left(2x^4-4x^2+4x-1\right)^{2018}\)

Gọi đa thức A(x) sau khi bỏ dấu ngoặc là : 

\(A\left(x\right)=a_{32280}x^{32280}+a_{32279}x^{32279}+....+a_1x+a_0\)

Ta thấy tổng giá trị các hệ số của đa thức \(a_{32280}+a_{32279}+...+a_1+a_0\)chính là giá trị của đa thức tại \(x=1\)

Ta có \(A\left(1\right)=\left(1^4+4.1^2-5.1+1\right)^{2017}.\left(2.1^4-4.1^2+4.1-1\right)^{2018}=0\)

Vì \(A\left(1\right)=0\)nên \(a_{32280}+a_{32279}+...+a_1+a_0=0\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức sau khi bỏ dấu ngoặc bằng  0

17 tháng 4 2019

Ta biết rằng: Mọi đa thức f(x) sau khi khai triển đều có dạng: \(f\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+a_0\)

Ta thấy rằng: Thay x = 1 vào,ta được: \(f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\) đúng bằng tổng các hệ số của đa thức sau khi khai triển.

Áp dụng vào,ta có: Tổng các hệ số của đa thức f(x) là giá trị của f(x) tại x = 1:

\(=\left(1+4-5+1\right)^{2013}-\left(2-4+4-1\right)^{2014}=1-1=0\)

16 tháng 4 2019

\(f\left(1\right)=\left(1^4+4.1^2-5.1+1\right)^{2013}-\left(2.1^4-4.1^2+4.1-1\right)^{2014}\)

           \(=1^{2013}-1^{2014}\)

           \(=0\)

25 tháng 12 2017

Chào bạn. Mời bạn tham khảo ứng dụng tự động cân bằng phương trình và từ điển phương trình hóa học trên điện thoại. Android: https://goo.gl/jv8qfC . IOS(Iphone): https://goo.gl/BQ2Kqo . Clip hướng dẫn: https://youtu.be/qDpsKPwPAto . Bạn copy link vào trình duyệt nhé!

25 tháng 12 2017

Tổng các hệ số của f(x) cũng là tổng các hệ số của q(x)

Tổng hệ số của q(x) là giá trị của q(x) tại x=1

\(q\left(1\right)=\left(3.1^3-2.1^2+3.1-4\right)^{10}=0\)

4 tháng 4 2017

Giả sử ta có : A(x) = 3x + 67 ;  B(y) = y2 - 11 + 2y3

Thì : A(1) = 3.1 + 67 = 70

B(1) = 1- 11 + 2.13 = - 8

   Vậy thì tổng các hệ số của hạng tử trong đa thức chính là tổng các hạng tử của đa thức có biến là 1 .

Sau đó thì bạn thay 1 vào P(x) rồi tìm được kết quả là 1

Cái chính là hiểu bạn chất vấn đề , còn chỗ giả sử kia không phải ghi vào vở đâu nhé !

Chúc bạn học chăm !!!

9 tháng 2 2019

Cảm ơn Chi Thảo

Cảm ơn Chi Thảo

Cảm ơn Chi Thảo