Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho sửa lại chút nha :)
\(C=\left\{x\in N/x< 70;x=3k+1;k\in N\right\}\)
Câu 1 :
Có 7 phần tử
Câu 2:
b=41 [a=2]
Câu 3 :
2;3;4;7
Câu 4:
B(41)={41;82}
Câu 5 :
p=3
Câu 9:
k=1
Câu 10:
2
Câu 1:
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.
Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có phần tử.
Câu 3:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố với . Khi đó
Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là
Câu 5:
Số số nguyên tố có dạng là
Câu 6:
Có tất cả bao nhiêu cặp số tự nhiên thỏa mãn ?
Trả lời: Có cặp
Câu 7:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là
Câu 8:
Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 9:
Cho là các số nguyên tố thỏa mãn . Tổng .
Câu 10:
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của hai số nguyên tố đó là .
giúp ái nhi với
Bài giải:
a)Ta thấy A và B đã có phần tử chung là 8;9 rồi.Mà để A=B thì suy ra 2 phần tử còn lại là 3 và 4(dựa vào gt)=>b-1=4 và a+1=3<=>b=5 và a=2.
b)D={8;3} (8:5=1 dư 3;3:5=0 dư 3).
E={9;4} (do căn bậc 2 của 2 số này là số nguyên nên 2 phần tử này là số chính phương)
Chúc em học tốt^_^!!!
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};
A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }
b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.
B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }
@Ngien
A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }
B = { 151 ;153 ; 155 ; 157 ; 159 }
\(a^2+3a+6=a\left(a+3\right)+6\)chia hết cho \(a+3\)suy ra \(6⋮\left(a+3\right)\Leftrightarrow a+3\inƯ\left(6\right)=\left\{-6,-3,-2,-1,1,2,3,6\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{-9,-6,-5,-4,-2,-1,0,3\right\}\).
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};
b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};
c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};
d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.
a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.
Do đó: C = {7}
b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.
Do đó: D = {35}
c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.
Do đó: E = {0}
d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).
@Ngien
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
` B = {0; 1; 2; ... ; 100}`
`=>` Số phần tử của tập hợp B là:
`(100 - 0) \div 1 + 1 = 101 (\text {phần tử})`
Vậy, tập hợp B có `101` phần tử.
2( 5.4² -18)