K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

Không khí được tạo thành từ các phân tử và nguyên tử. Khi các nguyên tử và phân tử này bị mất đi hay do tác động điện từ sẽ biến thành các hạt mang điện tích, hay còn được gọi là ion. Khi một ion bị mất đi 1 hay nhiều electron sẽ mang điện tích dương, gọi là ion dương. Trái lại, một ion khi thu thêm một hay nhiều electron sẽ mang điện tích âm, gọi là ion âm. Quá trình tạo ra ion được gọi là ion hóa.

Trong đó, ion âm là các hạt có tác động trực tiếp đến con người, chúng rất có lợi cho sức khỏe để cải thiện nguồn năng lượng sống.

Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Đôi electron chung không lệch về nguyên tử nào. Đôi electron chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn.

16 tháng 5

Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Đôi electron chung không lệch về nguyên tử nào. Đôi electron chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn.

Phân tử đơn chất : O

phân tử liên kết ion: O2

phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O

như vầy đc chưa

Câu 8: Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử carbon dioxide là:

1.     Ion                                           2. Kim loại

3. Cộng hóa trị                                       4. Phi kim

25 tháng 12 2022

cảm ơn nhé :)

13 tháng 3 2023

Liên kết ion (hay liên kết điện tích) là một liên kết hóa học có bản chất là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu. Liên kết này thường là liên kết giữa các nguyên tử nguyên tố phi kim với các nguyên tử nguyên tố kim loại.

Để hình thành liên kết ion cần phải có các điều kiện sau:

Liên kết được hình thành giữa các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại điển hình và phi kim điển hình).Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ≥ 1,7 là liên kết ion (trừ một số trường hợp).

Dấu hiệu nhận biết liên kết ion: 

Phân tử hợp chất được hình thành từ kim loại điển hình (kim loại nhóm IA, IIA) và phi kim điển hình (phi kim nhóm VIIA và Oxi).Phân tử hợp chất muối chứa cation hoặc anion đa nguyên tử.
13 tháng 3 2023

tk nha

21 tháng 9 2023

tham khảo

- Nguyên tử Mg (có số hiệu nguyên tử = 12) nhường 2 electron cho O, tạo thành ion Mg2+

- Nguyên tử O (có số hiệu nguyên tử = 8) nhận 2 electron từ Mg, tạo thành ion O2-

=> Ion dương Mg2+ và ion âm O2- mang điện tích trái dấu nên hút nhau, tạo thành liên kết ion

- Sơ đồ mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử hợp chất magnesium oxide:

 (ảnh 2)

 

5 tháng 11

Khtn giua ki co tu luan ko

 

`#3107.101107`

Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):

\(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)

- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".

________

a)

- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)

- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)

b)

Khối lượng phân tử của NH3 là:

\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của HCl là:

\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaOH là:

\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaCl là:

\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)

Vậy...

25 tháng 2 2023

Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, chất A là chất ion, chất B là chất cộng hóa trị.

25 tháng 2 2023

- Quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen:

+ Nguyên tử H chỉ có 1 electron và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

+ Khi hai nguyên tử H liên kết với nhau, mỗi nguyên tử góp chung 1 electron để tạo ra đôi electron dùng chung.

+ Hạt nhân của hai nguyên tử H cùng hút đôi electron dùng chung và liên kết với nhau tạo thành phân tử hydrogen.

- Quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử oxygen:

+  Nguyên tử O có 6 electron lớp ngoài cùng, cần thêm 2 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

+ Khi hai nguyên tử O liên kết với nhau, mỗi nguyên tử góp 2 electron để tạo ra hai cặp electron dùng chung.

+ Hạt nhân của hai nguyên tử O cùng hút các cặp electron dùng chung và liên kết với nhau tạo thành phân tử oxygen.

Khi hình thành phân tử `MgO,` các nguyên tử đã có sự nhường nhận `e` như sau:

`-` Nguyên tử `Mg` nhường `2e` ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử `O` để tạo thành ion dương \(Mg^{2+}\) có vỏ bền vững giống khí hiếm `Ne`.

`-` Nguyên tử `O` nhận `2e` vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử `Mg` để tạo thành ion âm \(O^{2-}\) có vỏ bền vừng giống khí hiếm `Ne`.

Hai ion trái dấu hút nhau, hình thành nên liên kết ion trong phân tử `MgO`.