Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
Đời sống luôn biến đổi không ngừng, vậy "Làm thế nào để thích nghi với hoàn cảnh trong cuộc sống". Để trả lời cho câu hỏi, trước hết ta cần hiểu thích nghi là gì? Đó là khả năng thích ứng của con người trước những biến động nào đó. Thực tế cho thấy, đất nước ta luôn biến đổi qua từng năm tháng. Trước tình hình đó, con người cũng phải thay đổi theo. Bởi nếu không biến đổi, ta sẽ chẳng thể nào sống và tồn tại. Sẽ chẳng một nhà tuyển dụng nào muốn tuyển một nhân viên không có kiến thức, kĩ năng. Chưa dừng lại ở đó, nếu không thay đổi bản thân, bạn sẽ trở thành người vô ích của xã hội. Vậy để thích nghi với hoàn cảnh sống, ta phải làm gì? Trước hết, ta phải đặt bản thân vào những thử thách, vào ngọn lửa đang vụt cháy để ta tự tìm cách vượt qua nó bằng sức lực của mình. Bên cạnh đó, phải rèn luyện, phát triển năng lực của bản thân. Hơn hết, phải học hỏi mọi người xung quanh để có cho mình những bài học quý giá. Qua đây, mỗi chúng ta hãy gắng sức mình chăm chỉ học tập, rèn luyện phẩm chất, trí tuệ, thể lực. Có như vậy, bạn mới thích nghi với sự biến đổi không ngừng của cuộc sống.
Câu hỏi này mình đang rất thắc mắc vì :
1. Việc làm của bác sĩ ko trung thực vì bác đã nói dối.
2. Việc làm của bác sĩ trung thực vì bác đã ko cho cậu A biết để cậu đỡ sốc.
Hai ý này thắc mắc lắm nè.
việc làm của bác sĩ tuy không trung thực nhưng lại giúp bệnh nhân có thể sống lạc quan hơn mỗi ngày.Nếu bs nói thẳng ra thì bệnh tình của bệnh nhân sẽ càng nặng hơn
1. PTBĐ: nghị luận
2. Luận điểm: Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, không gì thay thế được việc đọc sách.
3. ND chính: vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách.
4. Hs đưa ra quan điểm cá nhân và phân tích lập luận thuyết phục. Gợi ý: Việc đọc sách đối với giới trẻ là rất quan trọng, góp phần bỗi dưỡng thế giới tinh thần, đem lại tri thức cho mỗi người...
tham khảo---Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm, trước hết phải nói đi đôi với làm, phải tạo ra sự chuyển biến về tình cảm và nhân cách: Tôn trọng chân lý, yêu cái đúng, ghét cái sai, tôn trọng sự thật, lẽ phải. Sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Lòng nhân ái là cách mọi người thể hiện tình cảm cho nhau như tình cảm gia đình, tình cảm bè bạn, tình đồng chí đồng đội,… Là sự quan tâm, giúp đỡ người khác; là sự tôn trọng, giữ gìn nhân phẩm cho người khác; là sự bảo vệ, đùm bọc lẫn nhau. Nó có thể hiện hữu khi được vun vén trong một thời gian dài nhưng cũng đôi khi chợt xuất hiện khi ta gặp một hoàn cảnh thương cảm nào đó… Như Hồ chủ tịch của chúng ta, có thời gian Bác bị giam giữ, sống trong cảnh tù đày nhưng Bác lại vẫn hướng lòng nhân ái của mình tới những mảnh đời khốn khổ hơn.
a, Trạng ngữ chỉ mục đích: ''Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ không gì thay thế được việc đọc sách.''
b, BPTT: So sánh
Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu hình ảnh
Cho người đọc thấy rõ vai trò của sách đối với mỗi người.
c, Câu rút gọn: ''Phải biết chọn sách mà đọc và trân trọng, nâng niu những cuốn sách quý.''
Tác dụng: Nhằm tránh lặp lại chủ ngữ.
d, NDC: Vai trò của sách đối với mỗi người.
Gợi ý các ý cho em viết nha!
Nêu lên câu chủ đề (Ví dụ: Vấn đề đọc sách với các bạn học sinh hiện nay là điều được các bậc phụ huynh và các thầy cô giáo quan tâm...)
Những bạn học sinh hay đọc sách là những bạn như thế nào?
Vai trò của đọc sách đối với học sinh?
Dẫn chứng?
Những bạn lười đọc sách, chọn không đúng loại sách là những bạn như thế nào?
Liên hệ bản thân em?
Kết luận.
Bác Hồ lãnh tụ của dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. Bác không chỉ cống hiến cho đất nước bằng sự nghiệp chính trị mà còn để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn thể chúng ta. Tình yêu thương của bác dành cho toàn thể nhân loại, đặc biệt đối với thiếu niên nhi đồng. Biểu hiện của tình yêu ấy là năm điều Bác Hồ dạy, trong đó có : Khiêm tốn, thật thà , dũng cảm. Chúng ta cùng đi tìm hiểu ý nghĩa lời dạy của Bác để thực hiện tốt điều răn dạy ấy là ta đã không phụ tấm lòng thương yêu của Bác.
Thế nào là khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. Khiêm tốn là không tự đề cao, không coi thường người khác, không khoe khoang, thấy được cái non kém của bnar thân, có ý thức học bạn bè và mọi người. Thật thà là không gian dối, nói đúng sự thực, ngay thẳng ở mọi lúc, mọi nơi. Dũng cảm là gan dạ, dám nghĩ dám làm, dám chịu, không ươn hèn, không sợ quyền uy, bạo lực.
Vì sao chúng ta phải có các đức tính ấy. bởi lẽ, có các đức tính ấy ta được mọi người kính trọng , được mọi người yêu mến. Nếu tài giỏi mà kiêu ngạo sẽ làm mọi người xa lánh ta. Nếu ta gian dối mọi người sẽ không tin tưởng, coi thường ta. Trong học tập và công tác, ta gặp nhiều khó khăn, không dũng cảm làm sao hoàn thành dduocj các nhiệm vụ. Đó là cơ sở là rèn luyện phẩm chất cao quý như lòng trung thành, sự tận tụy, hi sinh vì đất nước, có tác phong gần gũi và học tập quần chúng để ngày càng được tiến bộ. Các bạn học sinh giỏi toàn quốc vẫn khiêm tốn học tập, rèn luyện. Các nhà bác học vẫn khiêm tốn trả lời: “ Bác học không có nghĩa là nghừng học”(lê nin)
Là một học sinh, là đội viên ta luôn ghi nhớ lời dạy của Bác và cố gắng rèn luyện thường xuyên. Khiêm tốn ta sẽ học hỏi biết bao tấm gương sáng từ các bạn chung quanh ta: học giỏi, nghèo vượt khó, trung thực trong công tác, làm bài, dũng cảm cứu bạn không biết bơi….
Đây là lời răn dạy quý báu, biểu hiện tình thương yêu của Bác. Thực hiện điều dạy của Bác ta sẽ trở thành cháu ngoan Bác hồ. Năm điều Người dạy là ánh đuốc soi đường cho ta rèn luyện thành người tốt, người hữu dụng của đất nước.
lười
bị thao túng bởi mấy thứ vô bổ
- Lười
- Ham chơi
- Bận học.
- Đi học.
- Bị TV thao túng.
- ...