K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2015

bỏ 1 chữ chung nha sửa lại

gọi a là ước chung của n+3 và 2n+5

=>a là ước chung của 2.(n+3)=2n+6 và 2n+5

=> a là ước của (2n+6)-(2n+5)=2n+6-2n-5=1

=> a=1

vậy ƯC(n+3;2n+5)=1

3 tháng 7 2015

ƯC(n+3;2n+5) \(\ne\) 4k với k \(\in\) N*

21 tháng 9 2021

1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N.  Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5

22 tháng 9 2021

Quá dễ

10 tháng 11 2020

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

3 tháng 12 2020

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

1 tháng 12 2015

Gọi d là (n+3;2n+5)

Ta có: n+3 chia hết cho d => 2n+6 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

=> (2n+6)-(2n+5)=1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

Vậy (n+3;2n+5)=1

1 tháng 12 2015

Goi a la uoc chung cua n+3 va 2n+5

=> a la uoc chung cua 2.(n+3)=2n+6 va 2n+5

=> a la uoc cua (2n+6)-(2n-5)=2n+6-2n-5=1

=>a=1

Vay UC(n+3;2n+5)=1

**** nhe

21 tháng 11 2014

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

2 tháng 11 2016

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

27 tháng 10 2016

Gọi d là ƯSC của n + 3 và 2n + 5

=> n + 3 chia hết cho d => 2(n + 3)=2n+6 cũng chia hết cho d

=> 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n +3) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d=1

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

29 tháng 12 2015


1) gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

 

Gọi ƯCLN(n + 3; 2n + 5) là d

Ta có: n + 3 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2(n + 3) \(⋮\)\(\Rightarrow\)2n + 6 \(⋮\)d (1)

                                                                     2n + 5  \(⋮\)d (2)

\(\Rightarrow\)(1) - (2) = (2n + 6) - (2n + 5) = 1 \(⋮\)\(\Rightarrow\)d = 1

Vậy 2 số này nguyên tố cùng nhau (có ước chung là 1)

9 tháng 10 2015

a) Gọi d = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho d ; 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

Vậy......

b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy...

bài làm

1)Gọi a = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho a ; 2n + 5 chia hết cho a

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho a

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho a => 1 chia hết cho a => a= 1

Vậy...................

2) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy........................

hok tốt