Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình vuông trên bản đồ là:
36 x 36 = 1296 ( m2 )
Cạnh hình vuông trên thực tế là:
36 x 120 = 4320 ( m2)
Diện tích hình vuông trên thực tế là:
4320 x 4320 = 18 662 400 ( m2)
Đáp số: diện tích trên bản đồ: 1296 m2
diện tích trên thực tế: 18 662 400 m2
3 tấn 50kg = 3050 kg
Tổng ba xe chở được là: 3050 * 3= 9150 kg
Ba lần xe ba là : 9150 + 100 +50 = 9300 kg
Xe ba chở là : 9300: 3= 3100 kg
Xe hai chở là :3100- 100= 3000 kg
Xe một chở được là : 3100 +50 = 3150 kg
Mình làm đúng đấy, mình làm rồi!
Đổi : 3 tấn 50 kg = 3050 kg
số kg gạo cả 3 xe cho là :
3050 x 3 =9150 (kg)
số kg gạo xe thứ hai chở là :
\(\frac{9150-\left(100+50\right)}{3}=3000\) ( kg )
số kg gạo xe thứ nhất chở là :
3000 + 50 = 3050 (kg)
số kg gạo xe thứ ba cho là :
3000 + 100 = 3100 (kg)
đáp số : xe thu nhat 3050 kg
: xe thu hai 3000 kg
: xe thu ba 3100 kg
OK CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1. Bài giải :
Tổng số sách của hai bạn là :
18 x 2 = 36 ( quyển )
Ta có sơ đồ :
Lan : I-------------------I-6 quyển-I
Huệ : I-------------------I Tổng : 36 quyển
Số sách của Lan là :
( 36 + 6 ) : 2 = 21 ( quyển )
Số sách của Huệ là :
36 - 21 = 15 ( quyển )
Đ/S:Lan: 21 quyển
Huệ: 15 quyển
3. ĐƯỜNG CHÉO THỨ NHẤT LÀ :
40 x 2/3 = 60 ( cm )
DIỆN TÍCH HÌNH THOI LÀ :
40 x 60 : 2 = 1200 ( cm2 )
ĐÁP SỐ : 1200cm2
Ta có : 17+x/25-x=3/4
Nhận xét: khi ta thêm ở tử số một số tự nhiên x và bớt ở mẫu số một số tự nhiên x thì tổng của tử số và mẫu số sẽ không thay đổi. Vậy tổng của tử số và mẫu số là:
17+25=42
theo đề bài, ta có sơ đồ sau:
Tử số mới: |-------|-------|-------|
}42
mẫu số mới: |-------|-------|-------|-------|
Tổng số phần bằng nhau là:
3+4=7( phần)
tử số mới là:
(42:7)x3= 18
mẫu số mới là,
(42:7)x4= 24
số tự nhiên x là:
18-17=1
Vậy số tự nhiên x là 1.
Đóng được số chai dầu là: 30.3:\(\frac{3}{5}\)=90.\(\frac{5}{3}\)=30.5= 150 (Chai)
a) \(D=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{512}+\frac{1}{1024}\)
=> \(2D=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+...++\frac{1}{256}+\frac{1}{512}\)
=> \(2D-D=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{512}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1024}\right)\)
=> \(D=1-\frac{1}{1024}\)
b) \(Đ=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)
a) D=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\dots+\frac{1}{512}+\frac{1}{1024}.\)
\(D=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\dots+\frac{1}{512}-\frac{1}{1024}\)
\(D=1-\frac{1}{1024}\)
\(D=\frac{1023}{1024}\)
\(Đ=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\dots+\frac{1}{18\cdot19}+\frac{1}{19\cdot20}\)
\(Đ=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\dots+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(Đ=1-\frac{1}{20}\)
\(Đ=\frac{19}{20}\)
Phần c như kiểu sai đề chỗ cuối hay sao ấy.
\(\dfrac{20}{16}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
#DatNe
20/16=5/4
5/4-2/4=3/4