Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Nối C với D ta được đoạn thẳng CD
Nối C với B, B với D, D với A, A với C, A với B ( Nói chung là gần giống vs hình của hoàng thị ngọc anh)
a)Xét tam giác ABC và tam giác ABD có:
AB chung
BC=AC (cùng cung tròn tâm A và B, bán kính AB)(gọi giải thích này là(1))
BD=AD (như trên)
-> 2 tam giác này bằng nhau(2)
b)Xét tam giác ACD và tam giác BCD có:
CD chung
AC=BC (1)
AD=BD (1)
-> 2 tam giác này bằng nhau
c) vì tam giác ABC bằng tam giác ABD (2)
-> góc CAB bằng góc BAD (2 góc tương ứng)
vậy AB là tpg của góc A
a) Vì AC thuộc đường tròn (A;AB)
AD thuộc đg tròn (A;AB)
=> AC = AD
Tượng tự: BC thuộc đg tròn (B;AB)
BD thuộc đg tròn (B;AB)
=> BC = BD
Xét tg ABC và tg ABD có:
AC = AD ( c/m trên)
AB cạnh chung( GT)
BC = BD ( c/m trên)
=> ΔABC = ΔABD ( c.c.c)→ ĐPCM
Ttự: AC ϵ (A; AB)
BC ϵ (B; AB). Do 2 đg tròn có bán kính bằng nhau
=> AC = BC
TT: AD = BD
Xét ΔACD và ΔBCD có:
AC = BC (c/m trên)
CD cạnh chung
AD = BD ( c/m trên)
=> ΔACD = ΔBCD(c.c.c)→ ĐPCM
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm
a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:
AB = AC ( Giả thiết ) (1)
AD chung (2)
Góc BAD = CAD ( D là tia phân giác của góc A ) (3)
Từ (1); (2); (3) => tam giác ABC = tam giác ACD ( c-g-c)
b) Tam giác ABC = tam giác ACD => DB = DC ( 2 cạnh tương ứng ).
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có AEAE là phân giác ˆBAC⇒ˆEAK=30o
⇒ˆAEK=60o⇒AEK^=60o (vì ΔAEK⊥K và có ˆEAK=30o)
Tương tự, có ˆEBK=30o (vì ΔABC⊥C và có ˆA=60)
ˆKEB=60o
Xét hai tam giác vuông ΔAEK và ΔKEB có:
ˆAEK=ˆKEB=60o (cmt)
EKEK chung
ˆEKB=ˆEKA=90o
⇒ΔAEK=ΔBEK (g.c.g)
⇒AK=KB (hai cạnh tương ứng)
b) Có ˆDAB=30o (cmt) ⇒ˆABD=60o (ΔADB⊥D)
Xét hai tam giác vuông ΔABC và ΔABD có:
ABAB chung
ˆBAC=ˆABD=60o ( gt + cmt)
ˆDAB=ˆABC=30o (g.c.g)
⇒ΔABC=ΔABD
⇒AD=BC (hai cạnh tương ứng)
a) Ta có AEAE là phân giác ˆBAC⇒ˆEAK=30oBAC^⇒EAK^=30o
⇒ˆAEK=60o⇒AEK^=60o (vì ΔAEK⊥KΔAEK⊥K và có ˆEAK=30oEAK^=30o)
Tương tự, có ˆEBK=30oEBK^=30o (vì ΔABC⊥CΔABC⊥C và có ˆA=60oA^=60o)
ˆKEB=60oKEB^=60o
Xét hai tam giác vuông ΔAEKΔAEK và ΔKEBΔKEB có:
ˆAEK=ˆKEB=60oAEK^=KEB^=60o (cmt)
EKEK chung
ˆEKB=ˆEKA=90oEKB^=EKA^=90o
⇒ΔAEK=ΔBEK⇒ΔAEK=ΔBEK (g.c.g)
⇒AK=KB⇒AK=KB (hai cạnh tương ứng)
b) Có ˆDAB=30oDAB^=30o (cmt) ⇒ˆABD=60o⇒ABD^=60o (ΔADB⊥DΔADB⊥D)
Xét hai tam giác vuông ΔABCΔABC và ΔABDΔABD có:
ABAB chung
ˆBAC=ˆABD=60oBAC^=ABD^=60o ( gt + cmt)
ˆDAB=ˆABC=30oDAB^=ABC^=30o (g.c.g)
⇒ΔABC=ΔABD⇒ΔABC=ΔABD
⇒AD=BC⇒AD=BC (hai cạnh tương ứng)
Em tham khảo lời giải tại đây nhé.
Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACD có:
AB = AC (gt)
AD: cạnh chung
BD = CD (D là trung điểm của BC)
\(\Rightarrow\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD (c.c.c)
b) Ta có: \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD (theo ý a)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}\) = \(\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\) AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
c) Ta có: \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD (theo ý a)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}\) =\(\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{ADB}\) + \(\widehat{ADC}\) = 18001800 (2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ADC}\) = 900900
\(\Rightarrow\) AD \(\perp\) BC
Lại có: d // BC (gt) \(\Rightarrow\) AD \(\perp\) d
ĐS:......................
#Châu's ngốc
1/
a/ Ta có AB < BC (5cm < 6cm)
=> \(\widehat{ACB}< \widehat{A}\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> \(\widehat{ABC}< \widehat{A}\)
b/ \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ADB\)= \(\Delta ADC\)(c. g. c) (đpcm)
c/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A
=> Đường cao AD cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
và G là giao điểm của hai đường trung tuyến AD và BE của \(\Delta ABC\)
=> CF là đường trung tuyến thứ ba của \(\Delta ABC\)
=> F là trung điểm AB (đpcm)
d/ Ta có G là giao điểm của ba đường trung tuyến AD, BE và CF của \(\Delta ABC\)
=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)
và D là trung điểm BC (vì AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))
=> \(BD=DC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)(cm)
Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADB\)vuông tại D, ta có: AD = 4cm (tự tính)
=> \(AG=\frac{2}{3}AD=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)(cm)
Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADC\)vuông tại D, ta có:
\(BG=\sqrt{BD^2+GD^2}\)
=> \(BG=\sqrt{3^2+\left(\frac{8}{3}\right)^2}\)
=> \(BG=\sqrt{9+\frac{64}{9}}\)
=> \(BG=\sqrt{\frac{145}{9}}\)
=> BG \(\approx\)4, 01 (cm)