K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

a) khẳng định a đúng

b) khẳng định b sai

29 tháng 3 2018

a) Khẳng định sai.

b) Khẳng định đúng.

Gọi mẫu của các phân số cần tìm là x

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{-1}{7}< \dfrac{-3}{x}< \dfrac{-1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{7}>\dfrac{3}{x}>\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{21}>\dfrac{3}{x}>\dfrac{3}{24}\)

nên \(x\in\left\{22;23\right\}\)

Vậy: Tổng là \(\dfrac{-3}{22}+\dfrac{-3}{23}=\dfrac{-69-66}{22\cdot23}=\dfrac{-135}{506}\)

16 tháng 4 2017

a)\(\dfrac{2}{3}giờ< \dfrac{3}{4}giờ\)

b)\(\dfrac{7}{10}m< \dfrac{3}{4}m\)

c)\(\dfrac{7}{8}kg< \dfrac{9}{10}kg\)

d)\(\dfrac{5}{6}\)km/h >\(\dfrac{7}{9}\)km/h

16 tháng 4 2017

a) h < h

b) m < m

c) kg < kg

d) km/h > km/h.

21 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{4}{5}\) giờ dài hơn

b) \(\dfrac{3}{5}\) mét ngắn hơn

c) \(\dfrac{7}{8}\) kg lớn hơn

2 tháng 3 2018

a, \(\dfrac{1}{2}\)= \(\dfrac{5}{10}\) giờ \(\dfrac{4}{5}\)= \(\dfrac{8}{10}\)giờ

=> \(\dfrac{1}{5}\) < \(\dfrac{4}{5}\)

Vậy \(\dfrac{4}{5}\)giờ dài hơn \(\dfrac{1}{2}\) giờ

b, \(\dfrac{2}{3}\)m = \(\dfrac{10}{15}\) m \(\dfrac{3}{5}\) m = \(\dfrac{9}{15}\) m

=>\(\dfrac{10}{15}\) > \(\dfrac{9}{15}\)

Vậy \(\dfrac{2}{3}\) mét dài hơn \(\dfrac{3}{5}\) mét

c, \(\dfrac{6}{7}\) kg = \(\dfrac{48}{56}\)kg \(\dfrac{7}{8}\)kg = \(\dfrac{49}{56}\)kg

=> \(\dfrac{48}{56}\)kg < \(\dfrac{49}{56}\)kg

Vậy \(\dfrac{6}{7}\)kg nhỏ hơn \(\dfrac{7}{8}\)

26 tháng 2 2018

Theo phương pháp so sánh hai phân số có cùng mẫu số mà chúng ta đã

được học thì bạn Liên giải thích đúng, còn Oanh giải thích sai.

Ví dụ cho thấy bạn Oanh sai : hai phân số 3/8 và 1/2 có 3 lớn hơn 1 còn 8

lớn hơn 2 nhưng 3/8 nhỏ hơn 1/2 vì khi quy đồng về mẫu số chung là 8 thì

ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{8}>\dfrac{3}{8}\)

5 tháng 8 2017

A = \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+\dfrac{1}{13.16}\)

\(A=1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}\right)-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\)

\(A=1-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\)

(13 - 10 = 3 ; 16 - 13 = 3)

\(3A=1-\dfrac{1}{16}\)

\(=\dfrac{15}{16}\)

Vậy ... tự tìm a đi! Lười quá!

Bài 2: Dễ ; tự làm

Bài3: Áp dụng tính chất phép cộng ta có:

a + b = b + a

=> A và B có phép tính giống nhau chỉ đổi chỗ

Không mất công tính.

Ta có thể kết luận phép tính trên bằng nhau

7 tháng 8 2017

bạn ơi bài 2 dễ quá đi ha viết luận nữa đó

5 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

31 tháng 8 2021

\(\dfrac{15}{8}>1;\dfrac{47}{4}>1\) và\(\dfrac{15}{8}=1\dfrac{7}{8};\dfrac{47}{4}=11\dfrac{3}{4}\)

15/8=  1 và 7/8

47/4=11 và 3/4

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

14 tháng 2 2020

-1/7=-3/21

-1/8=-3/24

Vậy các phân số thỏa mãn là:-3/22;-3/23