Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu số phần bằng nhau: 2-1 = 1(phần)
Chiều dài HHCN: 4:1 x 2=8(cm)
Chiều rộng HHCN: 56:8=7(cm)
Chiều cao HHCN: 8 - 4 = 4(cm)
Diện tích xung quanh HHCN: 2 x 4 x (8+7) = 120(cm2)
Diện tích toàn phần HHCN: 120 + 56 x 2 = 232(cm2)
Thể tích HHCN: 7 x 8 x 4 = 224(cm3)
Đ.số:...
a) \(S_{xq}=\left(a+b\right).2.h\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}S_{xq}=120\left(cm^2\right)\\h=60\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow120\left(a+b\right)=120\)
\(\Rightarrow a+b=1\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=1\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+2ab=1\)
mà \(a^2+b^2\ge2ab\) (do \(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab\ge0,\forall ab>0\))
\(\Rightarrow4ab\le1\)
\(\Rightarrow ab\le\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)
Để thể tích hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất khi :
\(\left(ab\right)max\left(V=abh;h=60cm\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\left(ab\right)max=\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(ab=\dfrac{1}{4}\) thỏa mãn đề bài
`1,`
S một đáy của hình lập phương đó là:
`144 \div 4 = 36 (m^2)`
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
\(\sqrt {36} = 6(m)\)
Vậy, độ dài cạnh của hình lập phương đó là `6 m`.
`2,`
P đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
`2(5+6)=2*11=22(m^2)`
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
`154 \div 22=7 (m)`
Vậy, độ dài của chiều cao hình hộp chữ nhật đó là `7m.`
Chiều dài của hộp gỗ là:
\(1500:10:5+5=35\left(cm\right)\)
Chiều dài của hộp gỗ là:
\(35+5=40\left(cm\right)\)
Thể tích của HHCN đó là:
\(35.40.10=14000\left(cm^3\right)\)
nếu bạn không hiểu cách mình tính chiều dài thì tham khảo cách này nhé!
Gọi độ dài chiều dài của hộp gỗ là \(x\) cm
Độ dài của chiều rộng hộp gỗ là \(x+5\)(cm)
Theo đề ta có phương trình:
\(2\left[x+\left(x+5\right)\right].10=1500\)
⇔\(2\left(x+x+5\right).10=1500\)
⇔\(\left(2x+5\right).20=1500\)
⇔\(40x+100=1500\)
⇔\(40x=1500-100\)
⇔\(40x=1400\)
\(\Leftrightarrow x=35\)
Vậy chiều dài của hộp gỗ là 35cm
À còn dòng 3 là:
Chiều rộng của hộp gỗ là:
(mình ghi lộn chiều dài :>>hì hì )
a: Diện tích xung quanh là:
(5+3)*2*7=14*15=210(m2)
b: Diện tích cần lăn sơn là:
210+2*5*3-9=231(m2)
Diện tích xung quanh của hộp sữa là:
\(\left(4+5\right)\times2\times12=216\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hộp sữa là:
\(4\times5\times12=240\left(cm^3\right)\)
Bài 1:
a) Diện tích xung quanh:
\(S_{xq}=\left(5+4\right)\cdot2\cdot3=54\left(dm^2\right)\)
Diện tích toàn phần:
\(S_{tp}=54+5\cdot4\cdot2=94\left(dm^2\right)\)
b) Diện tích xung quanh là:
\(S_{xq}=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{10}{3}\right)\cdot2\cdot\dfrac{2}{3}\approx5,24\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần:
\(S_{tp}=5,24+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{10}{3}\cdot2=9,24\left(m^2\right)\)
Bài 2 :
a) Diện tích xung quanh bể bơi :
\(\left(4+3,5\right).2.1,5=22,5\left(m^2\right)\)
Diện tích đá cần dùng để lát bể bơi :
\(22,5+4.3,5=36,5\left(m^2\right)\)
b) Số tiền cần dùng để mua đá lát bể bơi :
\(36,5.250000=9125000\left(đồng\right)\)
Đáp số...
a, Thể tích thùng: 3 x 2 x 1,5 = 9 (m3)
Diện tích xung quanh thùng: 2 x 1,5 x (3 + 2) = 15 (m2)
b, Số tiền phải trả khi sơn xung quanh thùng:
15 x 120 000 = 1 800 000 (đồng)
Đ.số:......
Theo bài ra, chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
4:(2-1)x1=4(cm)
=> Chiều dài của hình hộp chữ nhật đó là:
4x2=8(cm)
=> Chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là:
40:8=5(cm)
Sxung quanh =(8+5)x2x4=104(cm2)
Stoàn phần =104+40x2=184(cm2)
Đáp số: Sxung quanh :104cm2
Stoàn phần :184cm2