Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh của hộp sữa là:
\(\left(4+5\right)\times2\times12=216\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hộp sữa là:
\(4\times5\times12=240\left(cm^3\right)\)
Lời giải:
Diện tích xung quanh của hộp quà:
$2.10(12+8)=400$ (cm2)
Thể tích hộp quà:
$12.8.10=960$ (cm3)
2: Độ dài cạnh là \(\sqrt[3]{125}=5\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh là:
5^2*4=100m2
1:
Sxq=(20+15)*2*12=24*35=840cm2
Tổng diện tích hai đáy là:
2*20*15=600cm2
Diện tích xung quanh của viên gạch là: 2.(220+105).65 = 42 250 (mm2)
Thể tích của viên gạch là: 220.105.65 = 1 501 500 (mm3) = 15 015 cm3
Diện tích xung quanh bể cá:
\(25\cdot25\cdot4=2500\left(dm^2\right)=\left(25m^2\right)\)
Thể tích bể cá:
\(25\cdot25\cdot25=15625\left(dm^2\right)\)
Diện tích xung quanh của bể cá là:
\(25\times25\times4=2500\left(dm^2\right)\)
Thể tích của bể cá đó là:
\(25\times25\times25=15625\left(dm^3\right)\)
Gọi chiều cao h và cạnh đáy của hình lăng trụ đứng là a, ta có: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là 120cm2 => Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là P = 120 : h Vì đáy của hình lăng trụ là tam giác đều nên có thể tính diện tích đáy bằng công thức: S = (a2 * √3) / 4 Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều bằng: 120 = P * h = (a * √3) / 4 * h => a = 8√5 và h = 15√3 Vậy chiều cao của hình lăng trụ đứng đó là 15√3, độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ là 8√5.
S xq=120cm2
=>h*3a=120cm2
=>h*a=40cm2
=>\(\left(h,a\right)\in\left\{\left(1;40\right);\left(2;20\right);\left(4;10\right);\left(5;8\right);\left(8;5\right);\left(10;4\right);\left(20;2\right);\left(40;1\right)\right\}\)
a)
Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương là :
4 . 202 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là:
\({6.20^2} = 2400\left( {c{m^2}} \right)\)
b)
Theo hình vẽ ta ta có:
Chiều rộng của viên gạch hình hộp chữ nhật bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh hình lập phương
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 20 : 2=10 (cm)
Chiều cao của viên gạch bằng \(\dfrac{1}{4}\) cạnh hình lập phương
Chiều cao của viên gạch là:20 : 4 = 5 (cm)
Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm.
a: Diện tích xung quanh là:
(5+3)*2*7=14*15=210(m2)
b: Diện tích cần lăn sơn là:
210+2*5*3-9=231(m2)
`1,`
S một đáy của hình lập phương đó là:
`144 \div 4 = 36 (m^2)`
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
\(\sqrt {36} = 6(m)\)
Vậy, độ dài cạnh của hình lập phương đó là `6 m`.
`2,`
P đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
`2(5+6)=2*11=22(m^2)`
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
`154 \div 22=7 (m)`
Vậy, độ dài của chiều cao hình hộp chữ nhật đó là `7m.`