K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

Vì AH là đường Phân giác của \(\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow\)AH là đường cao cửa tam giác cân ABC

\(\Rightarrow AH\perp BC\equiv H\)\(\Rightarrow\Delta AHB\)vuuoong tại H

Ta có Đường phân giác AH đi qua trọng tâm G

\(\Rightarrow\)AH là trung tuyến của \(\Delta ABC\) đi qua BC

\(\Rightarrow\)HB=HC

Mà HB+HC=BC

\(\Rightarrow\)\(HB=HC=\frac{BC}{2}\)\(=\frac{16}{2}=4\)

Ta có: \(AB^2=AH^2+HB^2\)(áp dụng định lý pyta go cho tam giác AHB vuông tại H)

\(\Rightarrow10^2=AH^2+4^2\)

\(\Rightarrow AH^2=10^2-4^2\)\(=84\)

\(\Rightarrow\sqrt{84}\)

Mà G là trọng tâm của tam giác ABC

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AH\)

còn lại tự tính nha ta hướng dẫn là rồi đó

26 tháng 3 2018

có một số chỗ ta nhầm bỏ từ chỗ \(HB=HC=\frac{BC}{2}=\frac{16}{2}\)\(=4\)

sửa lại :\(HB=HC=\frac{BC}{2}=\frac{16}{2}\)\(=8\)

\(AB^2=AH^2+HB^2\)(áp dụng định lý pytago cho \(\Delta AHB\)vuông tại A)

\(\Rightarrow10^2=AH^2+8^2\)

\(\Rightarrow AH^2=10^2-8^2=36\)

\(\Rightarrow AH=6\)

Mà G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AH\)

hay \(AG=\frac{2}{3}.6\)

\(\Rightarrow AG=4cm\)

vậy AG=4cm

loading...  loading...  

17 tháng 4 2016

xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB=AC

AD(chung)

BAD=CAD(gt)

suy ra tam giác ABD=ACD(c.g.c)

suy ra _ADB=ADC mà ADC+ADB=180 suy ra ADC=ADB=180/2=90

         |

          -DB=DC=1/2BC=5cm

vì AD là 1 đường trung tuyến của tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác ABC suy ra GD=1/3AD

ta có:\(AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=169-25=144\) 

\(AD=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

GD=1/3AD=1/3x12=4(cm)

24 tháng 5 2015

nhìn vào hình vẽ nhá, tớ gửi hình trước cho cậu dễ thấy thôi:

a) xét 2 tam giác vuông: ABH VÀ ACH, CÓ:

  AH LÀ  CẠNH CHUNG

AB = AC (VÌ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\)  (CẠNH HUYỀN - CẠNH GÓC VUÔNG)

31 tháng 7 2017

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH

    có AB = AC

    AH cạnh chung

    \(\Rightarrow\)tam giác ABH = tam giác ACH

2 tháng 5 2017

câu a rất đơn giản, bạn tự làm nhé

b) xét tam giác ABC cân tại A có Ad lừ đường phân giác từ đỉnh => AD là trung tuyến ứng với BC 

mà G là trọng tâm của tam giác ABC => A,G,D thẳng hàng

c) vì tam giác abd= tam giác acd (câu a) => DB= DC( 2 cạnh tương ứng) => DB= 1/2 BC = 10cm/2 = 5cm

xét tam giác abc cân tại a có ad là trung tuyến ứng với cạnh đấy => ad là đường cáo ứng với cạnh đáy => ADB = 90o

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABD vuông tại D ta có AD2 +DB2 = AB2

                                                                                                ... bạn tự tính tiếp nhé =.> AD= 12cm

mà G là trọng tâm => DG = 1/3 AD

                                    DG= 12cm/3 = 4cm

vậy DG=4cm(dpcm)

17 tháng 4 2018

câu a rất đơn giản, bạn tự làm nhé

b) xét tam giác ABC cân tại A có Ad lừ đường phân giác từ đỉnh => AD là trung tuyến ứng với BC 

mà G là trọng tâm của tam giác ABC => A,G,D thẳng hàng

c) vì tam giác abd= tam giác acd (câu a) => DB= DC( 2 cạnh tương ứng) => DB= 1/2 BC = 10cm/2 = 5cm

xét tam giác abc cân tại a có ad là trung tuyến ứng với cạnh đấy => ad là đường cáo ứng với cạnh đáy => ADB = 90o

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABD vuông tại D ta có AD2 +DB2 = AB2

                                                                                                ... bạn tự tính tiếp nhé =.> AD= 12cm

mà G là trọng tâm => DG = 1/3 AD

                                    DG= 12cm/3 = 4cm

vậy DG=4cm(dpcm)

1 tháng 3 2018

A B C I D

a) D là trung điêm AC

 I là trung điểm BC

=> AI ~ BD=G

=> đpcm