Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ ΔMBC đều sao cho M nằm cùng phía với A so với BC
=>góc MBC=60 độ
=>góc MBA=10 độ
Xét ΔMAB và ΔMAC có
MA chung
AB=AC
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMAC
=>góc BMA=góc CMA=30 độ
Xét ΔBMA và ΔBCK có
góc MBA=góc KBC
MB=MC
góc BMA=góc KCB
Do đó: ΔBMA=ΔBCK
=>BA=BK
=>ΔBAK cân tại B
góc BAK=góc BKA=(180-40)/2=70 độ
1)
Ta có tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ
2)
Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2
mà góc B = A + 300
=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300
=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)
=> 900 - Â/2 = Â + 300
=> 900- 300 = Â + Â/2
=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)
=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ
ừ dữ liệu bài toán, ta có :
KBC= 10 độ, KCB=30 độ ==> BKC=140 độ ==> AKB + AKC=360-140 = 220 độ (1)
KBC=10 độ ==> ABK=40 độ ==> BAK+AKB=180-40=140 độ (2)
BCK=30 độ ==> ACK=20 độ ==> CAK +AKC=180-20=160 độ (3)
Tam giác ABC cân => góc BAC= 80 ( hay BAK + CAK=80 độ ) (4)
Từ (1) => AKB = 220 - AKC thế vào (2) ==> BAK-AKC= -80 (*)
Từ (4) ==>CAK=80-BAK thế vào (3) ==> -BAK+ AKC= 80 (**)
Giải hệ (*) (**) ==> BAK = 70 độ , AKC =150 độ
Suy nốt góc còn lại AKB = 70 độ ( do AKB= 140-BAK = 70 độ)
Suy ra tam giác ABK cân tại B ( 2 góc ở đáy bằng nhau)
Vẽ ΔMBC đều sao cho M nằm cùng phía với A so với BC
=>góc MBC=60 độ
=>góc MBA=10 độ
Xét ΔMAB và ΔMAC có
MA chung
AB=AC
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMAC
=>góc BMA=góc CMA=30 độ
Xét ΔBMA và ΔBCK có
góc MBA=góc KBC
MB=MC
góc BMA=góc KCB
Do đó: ΔBMA=ΔBCK
=>BA=BK
=>ΔBAK cân tại B
góc BAK=góc BKA=(180-40)/2=70 độ
a ) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)
Ta có : \(\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-\left(50^o+50^o\right)=180^o-100^o=80^o\)
b ) Xét \(\Delta KBC\) và \(\Delta HCB\) có :
\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\)
BC là cạnh chung
\(\widehat{C}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta KBC=\Delta HCB\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow KC=BH\)
C ) Vì \(\Delta KBC=\Delta HCB\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BCK}=\widehat{CBH}\)
\(\Rightarrow\Delta OBC\) cân tại O ( đpcm)
a)Vì: ΔABC cân tại A(gt)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)
Có: \(\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-\left(50^o+50^o\right)=180^o-100^0=80^o\)
b)Xét ΔKBC và ΔHCB có:
\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\)
BC: cạnh chung
\(\widehat{C}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)
=> ΔKBC=ΔHCB(cạnh huyền-góc nhọn)
=>KC=BH
c)Vì: ΔKBC=ΔHCB(cmt)
=> \(\widehat{BCK}=\widehat{CBH}\)
=>ΔOBC cân tại O
Mk k vẽ hình nữa nha!!!
a/ Vì ΔABC cân tại A(gt) => \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
hay \(\widehat{A}+50^o+50^o=180^o\Rightarrow\widehat{A}=180^o-50^o-50^o=80^o\)
b/ Xét 2 Δ vuông: ΔBKC và ΔCHB có:
BC: Cạnh chung
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
=> ΔBKC = ΔCHB (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BH = CK (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
c/ Vì ΔBKC = ΔCHB (ý b)
=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\) (2 góc tương ứng)
=> ΔOBC cân tại O (đpcm)
Tam giác ABC cân tại A suy ra góc C, B = ( 180 - A ) : 2
C,B = (180 - 50 ) ;2
= 130 :2
= 65
-Tam giác ABC cân tại A suy ra AB = AC
-M là trung điểm củ AB suy ra AM = BM
N là trung điểm củ AC suy ra AN=CN
Ta có AB=AC (gt)
AM=BM (cmt)
mà AM+BM=AB (GT)
AN=CN=AC (GT)
SUY RA AM=AN
SUY RA tam giác AMN cân tại A
Tam giác AMN cân tại A suy ra góc M, N = ( 180 - A ) : 2
= (180- 50): 2
=130 :2
=65
Suy ra góc B = gócM = 65 độ
lại ở vị trí đồng vị
Suy ra MN // BC
Nếu đúng thì k cho mình nha
a,Ta có tam giác ABC cân tại A và có góc A = 50 *
=>B^=C^=180*-50* /2 = 130*/2=65*
b,Ta có : M là trung điểm của AB => AM=BM
N là trung điểm của AC => AN=CN
Mà AB=AC (gt)
=>AM=AN
=>Tam giác AMN cân tại A
c, Từ câu b ta có :
AM=BM;AN=CN và AB=AC
=>MN//BC (đường trung bình của tam giác)
P/s có sd kiến thức lớp 8 nhé :D
Bn xem lại câu d nhé
`a)`
Có `Delta ABC` cân tại `A`
`=>hat(B)=hat(C)=(180^0-hat(BAC))/2`
hay `hat(B)=hat(C)=(180^0-50^0)/2`
`=>hat(B)=hat(C)=130^0/2=65^0`
`b)`
Có `H` là tđ `BC(GT)=>BH=HC`
Xét `Delta ABH` và `Delta ACH` có :
`{:(AB=AC(GT)),(AH-chung),(BH=CH(cmt)):}}`
`=>Delta ABH=Delta ACH(c.c.c)(đpcm)`
`c)`
Có `AB=AC=>A in` trung trực của `BC`(1)
`BH=CH=>H in` trung trực của `BC`(2)
Từ (1) và (2)`=>AH` là trung trực của `BC`
`=>AH⊥BC(đpcm)`
cho mình hỏi là hình đâu ạ?Không có hình không làm được đâu
Do tam giác cân tại A suy ra góc B = góc C
Mặt khác tổng 3 góc 1 tam giác bằng 180 độ suy ra ta có tổng 3 góc
A + B + C = 180 (độ)
A + 2C = 180
=> C = (180 - A)/2 = (180 -50)/2
=> C = 65 (độ)