K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

\(\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\)

\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\)

=\(\left(\sqrt{3}-1\right)\sqrt{4+2\sqrt{3}}\) (nhân \(\sqrt{2}\) vào \(\sqrt{2+\sqrt{3}}\))

=\(\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\)

=3-1=2

11 tháng 10 2016

đây mak là toán lớp 9 ak

8 tháng 9 2020

2. a) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{3}\)

 \(\sqrt{3x-1}=4\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow3x-1=16\)\(\Leftrightarrow3x=17\)\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=\frac{17}{3}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}=x-1\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=1\)hoặc \(x=2\)

3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)

Vì \(6>1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{6}>\sqrt{1}=1\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-1>0\)

\(6>4\)\(\Rightarrow\sqrt{6}>\sqrt{4}=2\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-2>0\)

\(\Rightarrow\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|=\left(\sqrt{6}-1\right)-\left(\sqrt{6}-2\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2=1\)

hay \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=1\)

8 tháng 9 2020

2a) \(\sqrt{3x-1}=4\)( ĐKXĐ : \(x\ge\frac{1}{3}\))

Bình phương hai vế

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow3x-1=16\)

\(\Leftrightarrow3x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( tmđk )

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 17/3

b) \(\sqrt{x-1}=x-1\)( ĐKXĐ : \(x\ge1\))

Bình phương hai vế 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}\left(tmđk\right)}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1 hoặc x = 2

3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)

\(=\sqrt{6}-1-\left(\sqrt{6}-2\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2\)

\(=1\)

5 tháng 8 2018

\(\sqrt{10-4\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

 \(=\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{6}+\left(\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{3^2-2.3.2\sqrt{6}+\left(2\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=-\left(2-\sqrt{6}\right)-\left(3-2\sqrt{6}\right)\)

\(=-2+\sqrt{6}-3+2\sqrt{6}\)

\(=-5+3\sqrt{6}\)

5 tháng 8 2018

\(\sqrt{16-6\sqrt{7}}+\sqrt{32-8\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{7}+\left(\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{2^2-2.2.2\sqrt{7}+\left(2\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{\left(2-2\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=3-\sqrt{7}-\left(2-2\sqrt{7}\right)\)

\(=3-\sqrt{7}-2+2\sqrt{7}\)

\(=1+\sqrt{7}\)

4 tháng 8 2016

giup minh voi minh can gap lam ok

4 tháng 8 2016

a) \(\sqrt{21-6\sqrt{6}}-\sqrt{9+2\sqrt{18}}\)

\(=\sqrt{18-2\sqrt{18\cdot3}+3}-\sqrt{6+2\sqrt{18}+3}\)

\(=\left(\sqrt{18}-\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{6}-\sqrt{3}\right)^2\)

\(=\sqrt{18}-\sqrt{3}-\sqrt{6}+\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{18}+\sqrt{6}=\sqrt{6}\left(\sqrt{3}+1\right)\)

22 tháng 7 2017

a, \(\frac{1}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\) +\(\frac{1}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\) =\(\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\) 

                                                                         \(=\frac{10}{1}=10\)

mấy câu còn lại bạn tự làm nốt nhé mk ban rồi 

22 tháng 7 2017

Câu bạn trả lời ở đâu v 

19 tháng 6 2018

e , \(\sqrt{11^2-\left(6\sqrt{2}\right)^2}\)

27 tháng 10 2019

g, h. Câu hỏi của Nữ hoàng sến súa là ta - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 11 2020

b) \(B=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+2+2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\left(\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\sqrt{2}.\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\sqrt{2}+1\)

1 tháng 11 2020

c) \(C=\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}+\sqrt{4-4\sqrt{2}+2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{2}+1\right|+\left|2-\sqrt{2}\right|\)

\(=\sqrt{2}+1+2-\sqrt{2}=3\)