Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trong giờ học, cô giáo// giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
Nối bằng từ còn
2. Tiếng trống trường // vang lên, học sinh// ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.
3. Vì Lan // chăm chỉ học hành nên bạn // luôn được cô giáo tuyên dương.
Nối bằng cặp quan hê từ Vì nên
4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 // đọc thơ, tổ hai // diễn kịch còn tổ 3 // hát tốp ca.
Nối bằng dấu phẩy và từ còn
5. Bạn Hằng // nghỉ học vì bạn// bị ốm.
Nối bằng từ vì
In đậm : trạng từ
chủ ngữ là tôi
vị ngữ là k muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 dola
Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Chợ hoa, bây giờ, có nhiều nhiều loại hoa lạ và đẹp mắt.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ | B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ |
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ | D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ |
a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.
b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm.
c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
Chữ nghiêng là TN, chữ đậm là CN
Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng:
a. Chúng ta cần /không nên tố cáo khuyết điểm của bạn để giúp nhau tiến bộ.;
b. Một / khoảng không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố.
Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?
a. Gió// càng to, con thuyền //càng lướt nhanh trên mặt biển. câu ghép
b. Học sinh nào// chăm chỉ thì học sinh đó// có kết quả cao trong học tập.câu ghép
c. Mặc dù nhà nó// xa nhưng nó// không bao giờ đi họ muộn.câu ghép
d. Mây //tan và mưa //lại tạnh .câu ghép
đ. Bé //thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .câu đơn
Trong giờ học,/ cô giáo //giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
TN `CN_1` `VN_1` `CN_2` `VN_2`
a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.
TN: Khi một ngày mới bắt đầu
CN: tất cả trẻ em thế giới
VN: đều cắp sách tới trường.
b, Ở mảnh đất ấy, những người chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm.
TN: Ở mảnh đất ấy
CN: những người chợ phiên, dì tôi
VN: lại mua cho vài cái bánh rợm.
c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
TN: Do học hành chăm chỉ,=
CN: chị tôi
VN: luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
a, TN: Khi một ngày mới bắt đầu
CN: tất cả trẻ em thế giới
VN: đều cắp sách tới trường
b, TN: Ở mảnh đất ấy, những người chợ phiên
CN: dì tôi
VN: lại mua cho vài cái bánh rợm
c, TN: Do học hành chăm chỉ
CN: chị tôi
VN: luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học
Câu 13 : Dấu phẩy trong câu “ Đứng trên đồi cao, Lan nhìn thấy dòng sông, con đò, bến nước ” có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu
C. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, các bộ phận cùng làm bổ ngữ trong câu.
Tối hôm ấy ba đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai; mẹ cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê; còn anh tôi loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.
- TN: Tối hôm ấy.
- CN1: ba.
- VN1: đã tỉnh gọt dẻo khúc gỗ thành con búp bê trai.
- CN2: mẹ.
- VN2: cẩn thận chắp những mẫu vải vụn thành bé búp bê.
- CN3: còn anh tôi.
- VN3: loay hoay cả mũi tối để làm xong con búp bê bằng bìa bồi.
b. - Đặt câu với từ loay hoay: Mẹ tôi loay hoay trong bếp để chuẩn bị bữa tối thịnh soạn cho gia đình tôi.
- Đặt câu với từ hì hục: Anh tôi hì hục cả đêm để làm bài tập vì sắp đến kì thi.
- hô ngữ: mẹ ơi!
- trạng ngữ: chiều nay
- chủ ngữ: các bạn học sinh giỏi trường con
- vị ngữ: sẽ được đi thăm Lăng Bác
Hô ngữ: mẹ ơi
Trạng ngữ: chiều nay
Chủ ngữ: các bạn học sinh giỏi trường con
Vị ngữ: sẽ được đi thăm Lăng Bác