K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số nghịch đảo của 1 là 1

Số nghịch đảo của -1 là -1

Số nghịch đảo của -5 là -1/5

Số nghịch đảo của 7 là 1/7

Số nghịch đảo của -3/4 là -4/3

Số nghịch đảo là 1/-15 là -15

Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2

Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2

6 tháng 12

Số nghịch đảo của 1 là: 1
Số nghịch đảo của - 1 là -1
Số nghịch đảo của -5 là \(\dfrac{-1}{5}\)
Số nghịch đảo của 7 là \(\dfrac{1}{7}\)
Số nghịch đảo của -3/4 là 4/-3

Số nghịch đảo của 1/-15 là -15

Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2

Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2

Đúng ko??

a: Số nghịch đảo là -1/2; 15;-27;0,5;1,2 lần lượt là -2;1/15; -1/27; 2; 5/6

b: 2/3-5/6=-1/6

1/4x5/7+1/4x(-2/7)=1/4x3/7=3/28

SỐ nghịch đảo lần lượt là -6 và 28/3

30 tháng 3 2017

\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)
= \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{9}{10}.\dfrac{10}{11}\)
= \(\dfrac{1}{11}\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{1}{11}\)\(\dfrac{11}{1}=11\)

30 tháng 3 2017

CHÚC MỪNG BN vui

25 tháng 4 2017

\(-2\dfrac{1}{4}.\)\(\left(3\dfrac{5}{12}-1\dfrac{2}{9}\right)\)

=\(\dfrac{-9}{4}\).\(\left(\dfrac{41}{12}-\dfrac{11}{9}\right)\)

=\(\dfrac{-9}{4}.\dfrac{41}{12}-\dfrac{-9}{4}.\dfrac{11}{9}\)

=\(\dfrac{-123}{16}-\dfrac{-11}{4}\)

=\(\dfrac{-123}{16}-\dfrac{-44}{16}\)

=\(\dfrac{-79}{16}\)

25 tháng 4 2017

\(\left(-25\%+0,75+\dfrac{7}{12}\right)\div\left(-2\dfrac{1}{8}\right)\)

=\(\left(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\right)\div\left(\dfrac{-17}{8}\right)\)

=\(\left(\dfrac{-3}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\right).\dfrac{-8}{17}\)

=\(\dfrac{13}{12}.\dfrac{-8}{17}=\dfrac{-26}{51}\)

15 tháng 5 2017

\(a=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4-3}{12}=\dfrac{1}{12}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(a\)\(12.\)

\(b=\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{5}-1=\dfrac{4}{5}-1=-\dfrac{1}{5}\)

\(\rightarrow\)Số nghịch đảo của \(b\)\(-5.\)

\(c=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{25}.5=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{15-4}{20}=\dfrac{11}{20}\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(c\)\(\dfrac{20}{11}.\)

\(d=-8.\left(6.\dfrac{1}{24}\right)=-8.\dfrac{1}{4}=-2\)

\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(d\)\(\dfrac{1}{-2}\) hay \(-\dfrac{1}{2}.\)

1 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 . số nghịch đảo của Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

16 tháng 4 2017

1) \(19\dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{12}-15\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{157}{8}\cdot\dfrac{12}{7}-\dfrac{61}{4}\cdot\dfrac{12}{7}\\ =\dfrac{12}{7}\left(\dfrac{157}{8}-\dfrac{61}{4}\right)\\ =\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{35}{8}\\ =\dfrac{15}{2}\)

2) \(\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}:\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{2}{15}\cdot5\\ =\dfrac{1}{3}\cdot1-\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}\\ =-\dfrac{1}{3}\)

3) \(\dfrac{4}{9}\cdot19\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{9}\cdot39\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{4}{9}\left(19\dfrac{1}{3}-39\dfrac{1}{3}\right)\\ =\dfrac{4}{9}\cdot\left(\dfrac{58}{3}-\dfrac{118}{3}\right)\\ =\dfrac{4}{9}\cdot\left(-20\right)\\ =-\dfrac{80}{9}\)

Đổi: 6(1/3) = 19/3 ; 0,31 = 31/100

Số nghịch đảo của 3/7 là 7/3 Số nghịch đảo của 19/3 là 3/19 Số nghịch đảo của -1/12 là -12 Số nghịch đảo của 0,31 là 100/31
17 tháng 4 2017

Số nghịch đảo của các số lần lượt là: \(\dfrac{7}{3};\dfrac{3}{19};-12;\dfrac{100}{31}\)

17 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

23 tháng 3 2017

a)Ta có:

\(\dfrac{-3}{7}=\dfrac{\left(-3\right)\cdot111}{7.111}=\dfrac{-333}{7}\)

b)\(15\%=\dfrac{3}{20}=0,15\)

\(5\%=\dfrac{1}{20}=0,05\)

c)\(-5\dfrac{1}{2}=-\dfrac{11}{2}\Rightarrow\)số nghịch đảo của nó là:\(-\dfrac{2}{11}\)

\(\)\(1,3=\dfrac{13}{10}\Rightarrow\)số nghịch đảo của nó là:\(\dfrac{10}{13}\)

26 tháng 3 2017

câu a) = \(\dfrac{-333}{777}\) chứ bạn?

28 tháng 3 2017

1)\(\left(2\dfrac{3}{17}-2\dfrac{3}{5}\right)+\left(-2\dfrac{3}{17}-1\dfrac{2}{5}\right)\)

=\(\dfrac{37}{17}-\dfrac{13}{5}+\left(-\dfrac{37}{17}\right)-\dfrac{7}{5}\)

=\(\left[\dfrac{37}{17}+\left(-\dfrac{37}{17}\right)\right]-\left(\dfrac{13}{5}+\dfrac{7}{5}\right)\)

=\(0-4=-4\)

2)\(\left(2\dfrac{7}{15}-3\dfrac{3}{7}\right)-\left(-\dfrac{9}{21}+3\dfrac{7}{15}\right)\)

=\(2\dfrac{7}{15}-3\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{21}-3\dfrac{7}{15}\)

=\(\left(2\dfrac{7}{15}-3\dfrac{7}{15}\right)+\left(-3\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{21}\right)\)

=\(-1+\left(-\dfrac{24}{7}+\dfrac{9}{21}\right)\)

=\(\left(-1\right)+\left(-3\right)\)

=-4

3)\(\left(2\dfrac{7}{19}+5\dfrac{3}{7}\right)+\left(-\dfrac{14}{38}+1\dfrac{4}{7}\right)\)

\(=2\dfrac{7}{19}+5\dfrac{3}{7}+\left(-\dfrac{14}{38}\right)+1\dfrac{4}{7}\)

\(=\left(5\dfrac{3}{7}+1\dfrac{4}{7}\right)+\left[2\dfrac{7}{19}+\left(-\dfrac{14}{38}\right)\right]\)

\(=7+\left[\dfrac{45}{19}+\left(-\dfrac{14}{38}\right)\right]\)

\(=7+2=9\)

Hai câu(2),(3)mình làm bằng cách cộng trừ hỗn số cho nhanh nếu bạn không làm cách đó thì đổi ra p/s làm cũng được

6 tháng 4 2017

\(A=15.\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\right)+1\\ A=15.\left(\dfrac{9}{15}-\dfrac{10}{15}\right)+1\\ A=15.\dfrac{-1}{15}+1\\ A=-1+1\\ A=0\)

6 tháng 4 2017

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{9}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{12}{7}\\ C=1\)