Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(2\left(x-\sqrt{12}\right)^2=6\Rightarrow\left(x-\sqrt{12}\right)^2=3\)
TH1l \(x-\sqrt{12}=\sqrt{3}\Rightarrow x=\sqrt{3}+\sqrt{12}=3\sqrt{3}\)
TH2: \(x-\sqrt{12}=-\sqrt{3}\Rightarrow x=-\sqrt{3}+\sqrt{12}=\sqrt{3}\)
b) \(2x-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\2\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
c) \(|2x+\sqrt{\frac{9}{16}}|-x=\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2\Leftrightarrow\left|2x+\frac{3}{4}\right|-x=\frac{1}{2}\)
TH1: \(2x+\frac{3}{4}\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{8}\)
Ta có \(2x+\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\left(tm\right)\)
TH2: \(x< -\frac{3}{8}\)
Ta có \(-2x-\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow-3x=\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{12}\left(tm\right)\)
Bài 2: Để \(A=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\) là số nguyên thì \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\in Z\)
Ta có \(\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)+7}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{7}{\sqrt{x}-2}\)
Để \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\in Z\) thì \(\frac{7}{\sqrt{x}-2}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(7\right)\)
Do \(\sqrt{x}-2\ge-2\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;9;81\right\}\)
a
x là một lớn hơn hoặc bằng 0
b
x là một số lớn hơn 0
a) 1
b) 1 hoặc 0
c) 0
d) 2
Căn bản cx đã muộn nên mk làm ngắn gọn, nếu bn cần lời giải chi tiết hãy add mk để có lời giải chi tiết nhé!
a) \(-2\sqrt{x^2+1}=-8\)
=> \(\sqrt{x^2+1}=-8:\left(-2\right)\)
=> \(\sqrt{x^2+1}=4\)
=> \(x^2+1=16\)
=> \(x^2=16-1=15\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)
b) \(4+3\sqrt{x^2+2}=4\)
=> \(3\sqrt{x^2+2}=4-4=0\)
=> \(\sqrt{x^2+2}=0\)
=> \(x^2+2=0\)
=> \(x^2=-2\)
=> ko có giá trị x t/m
c)\(\sqrt{x+1}=3\)
=> \(x+1=9\)
=> x = 9 - 1 = 8
d) TT trên
Ta có:
\(x.\sqrt{2}=y.\sqrt{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{\sqrt{3}}=\frac{y}{\sqrt{2}}=\frac{2x}{2.\sqrt{3}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{x}{\sqrt{3}}=\frac{y}{\sqrt{2}}=\frac{2x}{2.\sqrt{3}}=\frac{2x-y}{2.\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\frac{2.\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2.\sqrt{3}-\sqrt{2}}=1\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=1.\sqrt{3}=\sqrt{3}\\y=1.\sqrt{2}=\sqrt{2}\end{cases}\)
Vậy \(x=\sqrt{3};y=\sqrt{2}\)
\(a)\) ĐKXĐ : \(x\ge0\)
\(x=\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=1\)
\(b)\) ĐKXĐ : \(x\ge1\)
\(\sqrt{x-1}+2=3\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-1=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
Vậy \(x=2\)
\(c)\) ĐKXĐ : \(x\ge1\)
\(\sqrt{x-1}=x-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}\left(1-\sqrt{x-1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=0\\1-\sqrt{x-1}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=1\) hoặc \(x=2\)
Chúc bạn học tốt ~
Thứ nhất : là bài 3 bạn ghi đề bị thiếu .
Thứ hai : là mình đã tốn thời gian giải cho bạn rồi nên đừng tiếc thời gian để k cho mình nếu mình đúng
Thứ 3 : mong các thành phần chuyên sao chép lời giải người khác và đăng lên , thậm chí là giống như đúc đừng sao chép bài của mình nhé .
Giải :
1, Ta có : \(y\sqrt{x}-3y=\sqrt{x}+1\Rightarrow y\left(\sqrt{x}-3\right)=\sqrt{x}+1\)
\(\Rightarrow y\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)=0\Rightarrow y\left(\sqrt{x}-3\right)-\sqrt{x}-1=0\)
\(y\left(\sqrt{x-3}\right)-\sqrt{x}+3-4=0\Rightarrow y\left(\sqrt{x-3}\right)-\left(\sqrt{x-3}\right)-4=0\)
\(\left(\sqrt{x}-3\right)\left(y-1\right)-4=0\)
\(\left(\sqrt{x}-3\right)\left(y-1\right)=4\)
Vì y thuộc Z nên y-1 thuộc Z => \(\left(\sqrt{x}-3\right)\in Z\)
Ta có bảng :
\(\sqrt{x}-3\) | \(1\) | \(4\) | \(-1\) | \(-4\) | \(2\) | \(-2\) |
\(y-1\) | \(4\) | \(1\) | \(-4\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(x\) | \(2\) | \(\varnothing\) | \(\varnothing\) | \(\varnothing\) | \(\varnothing\) | \(1\) |
\(y\) | \(5\) | \(\varnothing\) | \(\varnothing\) | \(\varnothing\) | \(\varnothing\) | \(-1\) |
Vậy các cặp x,y thỏa mãn là (2;5) và (1;-1)
2,Ta có \(y\sqrt{x}-\sqrt{x}=1-y\Rightarrow\sqrt{x}\left(y-1\right)+y-1=0\Rightarrow\left(y-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=0\\\sqrt{x}+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\x\in\varnothing\end{cases}}}\)
Vậy \(y=1,x\in\varnothing\)
Không hẳn là cách khác nhưng cứ xem cho vui=)
1/\(y\left(\sqrt{x}-3\right)=\sqrt{x}+1\Leftrightarrow y=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để y nguyên thì \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Bài toán trở về dạng quen thuộc.
2/ \(\sqrt{x}\left(y-1\right)=1-y\)
Với y = 1 thì \(\sqrt{x}.0=0\) (luôn đúng)
Với y khác 1:
\(\sqrt{x}\left(y-1\right)=1-y\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1-y}{y-1}=\frac{-1\left(y-1\right)}{y-1}=-1\)(vô lí vì \(\sqrt{x}\ge0\))
Vậy x tùy ý; y = 1
3/ Thiếu đề.
Ta có : \(9^{x-1}=\frac{1}{9}\)
=> \(9^{x-1}=9^{-1}\)
=> x - 1 = -1
=> x = 0
ko biết bạn học mũ âm chưa nêu chưa thì mk xin lỗi
=>
\(\sqrt{x}=-2\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(-2\right)^2\Rightarrow x=4\)
Làm bậy bạ thôi!