Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge\)0 \(\forall\)x
\(\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\) y
=> \(\left(x-1\right)^2+\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\)x,y
=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\y+2=0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy ...
b) Ta có: \(\frac{1}{2}-\frac{y}{3}=\frac{2}{x}\)
=> \(\frac{3-2y}{6}=\frac{2}{x}\)
=> \(x\left(3-2y\right)=12\)
=> x; 3 - 2y \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}
Do 3 - 2y là số lẽ , mà x,y \(\in\)Z
=> 3 - 2y \(\in\) {1; -1; 3; -3}
Lập bảng :
3 - 2y | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 12 | -12 | 4 | -4 |
y | 1 | 2 | 0 | 3 |
Vậy ...
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y -z = 10
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{1}{4}.\frac{x}{2}=\frac{1}{4}.\frac{y}{3}\)\(=\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)
\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{1}{3}.\frac{y}{4}=\frac{1}{3}.\frac{z}{5}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)và x + y - z = 10
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)
* \(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=2.8=16\)
* \(\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=2.12=24\)
* \(\frac{z}{5}=2\Rightarrow z=2.5=10\)
Vậy...
Ý mk nhầm chút xíu nhé! Cko sorry!
* \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=2.15=30\)
... :( Xl
1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
a )
Ta có :
\(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)
\(\Rightarrow\frac{4\left(1+5y\right)}{20x}=\frac{5\left(1+7y\right)}{20x}\)
\(\Rightarrow\frac{4+20y}{20x}=\frac{5+35y}{20x}\)
\(\Rightarrow4+20y=5+35y\)
\(\Rightarrow35y-20y=4-5\)
\(\Rightarrow15y=4-5\)
\(\Rightarrow15y=-1\)
\(\Rightarrow y=-\frac{1}{15}\)
Lại có :
\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)
\(\Rightarrow\frac{1+3.-\frac{1}{15}}{12}=\frac{1+5.-\frac{1}{15}}{5x}\)
\(\Rightarrow\frac{1-\frac{1}{5}}{12}=\frac{1-\frac{1}{3}}{5x}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{5}:12=\frac{4}{3}:5x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{15}=\frac{4}{3}:5x\)
\(\Rightarrow5x=\frac{4}{3}:\frac{1}{15}\)
\(\Rightarrow5x=20\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4;y=-\frac{1}{15}\)
a) Xét \(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)
\(\Rightarrow\frac{4x\left(1+5y\right)}{20x}=\frac{5\left(1+7y\right)}{20x}\)
\(\Rightarrow4x\left(1+5y\right)=5\left(1+7y\right)\)
\(\Rightarrow4+20y=5+35y\)
\(\Rightarrow35y-20y=4-5\)
\(\Rightarrow15y=-1\)
\(\Rightarrow y=\frac{-1}{15}\)
Xét \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\)
\(\Rightarrow\frac{1+3.\frac{-1}{15}}{12}=\frac{1+5.\frac{-1}{15}}{5x}\)
\(\Rightarrow\frac{1+\frac{-1}{5}}{12}=\frac{1+\frac{-1}{3}}{5x}\)
\(\Rightarrow\frac{\frac{4}{5}}{12}=\frac{\frac{2}{3}}{5x}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{5}:12=\frac{2}{3}:5x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{15}=\frac{2}{3}:5x\)
\(\Rightarrow5x=\frac{2}{3}:\frac{1}{15}\)
\(\Rightarrow5x=\frac{30}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{30}{3}:5\)
\(\Rightarrow x=\frac{30}{3}.\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy x = 2 ; y = \(\frac{-1}{15}\)
Bài 1:
a)\(\left(2x+5\right)\left(6y-7\right)=13\)
=>2x+5 và 6y-7 thuộc Ư(13)={13;1;-1;-13}
- Với 2x+5=13 =>x=4 =>6y-7=1 =>y=4/3 (loại)
- Với 2x+5=-13 =>x=-9 =>6y-7=-1 =>y=1 (tm)
- Với 2x+5=-1 =>x=-3 =>6y-7=-13 =>y=-1 (tm)
- Với 2x+5=1 =>x=-2 =>6y-7=13=13 =>y=10/3 (loại)
Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (-9,1);(-3;-1)
2)xy+x+y=0
=>xy+x+y+1=1
=>(xy+x)+(y+1)=1
=>x(y+1)+(y+1)=1
=>(x+1)(y+1)=1
Sau đó bn =>x+1 và y+1 thuộc Ư(1) rồi tính như trên nhé
c)xy-x-y+1=0
=>(x-1)y-x+1=0
=>(x-1)y-x-0+1=0
=>(x-1)(y-1)=0
- Với x-1=0 =>x=1 thì mọi y thuộc Z đều thỏa mãn (vì đề chỉ cho thuộc Z)
- Với y-1=0 =>y=1 thì mọi x thuộc Z đều thỏa mãn
d và e bn phân tích ra tính tương tự
Bài 2:
a)\(A=\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\in Z\)
=>4 chia hết x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Bạn thay x+1={1;-1;2;-2;4;-4} vào rồi tính tiếp
b)\(=\frac{2x+4}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{1}{x+3}=2-\frac{1}{x+3}\in Z\)
=>2 chia hết x+3
=>x+3 thuộc Ư(2)={1;-1;2-2} tự làm nhé
c)\(C=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)-4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)}{2x+4}-\frac{4}{2x+4}=2-\frac{4}{2x+4}\in Z\)
=>4 chia hết 2x+4
=>2x+4 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} tự tính tiếp nhé