Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?
A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp
38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi kuẩn Myonma
C. Vi khuẩn Calixi. D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
+ Vi khuẩn:
- Có cấu tạo tế bào (gồm màng, tế bào chất, riboxôm, chất nhân, hạt dự trữ,...)
- có cả hai loại axit nuclêic là ADN và ARN.
- Sinh sản dựa vào hệ gen của chính nó.
+Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm một tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi : trong đất, trong nước, trong không khí và đặc biệt là trong cơ thể các sinh vật khác
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | Chuột Sâu bọ, cua ốc | Mèo Gia cầm |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | Trứng sâu xám | Ong mắt đỏ |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền diệt sinh vật gây hại | Thỏ | Vi khuẩn Myoma |
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | Chuột Sâu bọ, cua ốc | Mèo Gia cầm |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | Trứng sâu xám | Ong mắt đỏ |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền diệt sinh vật gây hại | Thỏ | Vi khuẩn Myoma |
Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây? *
cá sấu, cáo, chồn.
gà, bò ,dê.
hươu, nai, cá chép.
➤thỏ, nai, bò.
Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng *
vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
gây vô sinh sinh vật gây hại.
➤thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại.
Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ …………. giữa các nhóm động vật với nhau. *
Quan hệ về môi trường sống.
➤Quan hệ họ hàng.
Quan hệ về thức ăn.
Quan hệ về sinh sản.
Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để *
➤Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa.
Lẩn trốn kẻ thù.
Tìm nguồn nước.
Đào bới thức ăn.
* Giống nhau: cấu tạo từ 2 loại vật chất cơ bản của sự sống là axit nuclêic và prôtêin.
- Quá trình sinh sản dựa trên cơ sở của quá trình tái sinh axit nuclêic.
* Khác nhau:
+ Virus:
- chưa có cấu tạo tế bào, cơ thể gồm: vỏ prôtêin và lõi axit nuclêic.
- mỗi loài chỉ chứa 1 trong 2 loại axit nuclêic (ADN hoặc ARN).
- Sinh sản nhờ vào hệ enzym và các bào quan của tế bào vật chủ.
+ Vi khuẩn:
- Có cấu tạo tế bào (gồm màng, tế bào chất, riboxôm, chất nhân, hạt dự trữ,...)
- có cả hai loại axit nuclêic là ADN và ARN.
- Sinh sản dựa vào hệ gen của chính nó.
* Giống nhau: cấu tạo từ 2 loại vật chất cơ bản của sự sống là axit nuclêic và prôtêin.
- Quá trình sinh sản dựa trên cơ sở của quá trình tái sinh axit nuclêic.
* Khác nhau:
+ Virus:
- chưa có cấu tạo tế bào, cơ thể gồm: vỏ prôtêin và lõi axit nuclêic.
- mỗi loài chỉ chứa 1 trong 2 loại axit nuclêic (ADN hoặc ARN).
- Sinh sản nhờ vào hệ enzym và các bào quan của tế bào vật chủ.
+ Vi khuẩn:
- Có cấu tạo tế bào (gồm màng, tế bào chất, riboxôm, chất nhân, hạt dự trữ,...)
- có cả hai loại axit nuclêic là ADN và ARN.
- Sinh sản dựa vào hệ gen của chính nó.