Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
* Ở Đức:
- Chủ nghĩa phát xít ở Đức được giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng bằng việc đưa Hít-le lên cầm quyền.
- Phong trào cách mạng ở Đức không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.
- Giai cấp lãnh đạo ở Đức luôn có bản chất hung hăng, hiếu chiến, mong muốn thiết lập chủ nghĩa phát xít và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.
* Ở Pháp:
- Đảng Cộng sản Pháp được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, kịp thời tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung - mặt trận nhân dân Pháp.
- Những hoạt động của Đảng Cộng sản Pháp mang tính tích cực, cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.
Tham khảo :
* Ở Đức:
- Chủ nghĩa phát xít ở Đức được giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng bằng việc đưa Hít-le lên cầm quyền.
- Phong trào cách mạng ở Đức không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.
- Giai cấp lãnh đạo ở Đức luôn có bản chất hung hăng, hiếu chiến, mong muốn thiết lập chủ nghĩa phát xít và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.
* Ở Pháp:
- Đảng Cộng sản Pháp được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, kịp thời tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung - mặt trận nhân dân Pháp.
- Những hoạt động của Đảng Cộng sản Pháp mang tính tích cực, cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.
Tham khảo:
* Ở Đức:
- Chủ nghĩa phát xít ở Đức được giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng, đưa Hít-le lên cầm quyền.
- Phong trào cách mạng ở Đức không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.
- Giai cấp lãnh đạo ở Đức luôn có bản chất hung hăng, hiếu chiến, mong muốn thiết lập chủ nghĩa phát xít và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.
* Ở Pháp:
- Đảng Cộng sản Pháp được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, kịp thời tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung - mặt trận nhân dân Pháp.
- Những hoạt động của Đảng Cộng sản Pháp mang tính tích cực, cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.
Tham khảo
* Ở Đức:
- Chủ nghĩa phát xít ở Đức được giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng, đưa Hít-le lên cầm quyền.
- Phong trào cách mạng ở Đức không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.
- Giai cấp lãnh đạo ở Đức luôn có bản chất hung hăng, hiếu chiến, mong muốn thiết lập chủ nghĩa phát xít và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.
* Ở Pháp:
- Đảng Cộng sản Pháp được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, kịp thời tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung - mặt trận nhân dân Pháp.
- Những hoạt động của Đảng Cộng sản Pháp mang tính tích cực, cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.
- Ở Đức: giai cấp tư sản cầm quyền ủng hộ, dung túng chủ nghĩa phát xít, đưa Hít-le lên cầm quyền. Phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít.
- Ở Pháp: Đảng Cộng sản Pháp kịp thời huy động các đảng phái, đoàn thể trong một mặt trận chung – mặt trận nhân dân Pháp. Cương lĩnh của mặt trận phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúng nhân dân.
Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp :
- Ở Đức : Đảng cộng sản kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình phát xít hóa.
- Ở Pháp : Đảng Cộng sản đã huy động quần chúng nhân dân, tập hợp mọi lực lượng trong Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và thi hành một số chính sách tiến bộ. Kết quả Mặt trận Nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc Tổng tuyển cử tháng 5 — 1936 và Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập.
- Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến".
- Giải thích:
+ Nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến: để cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang.
+ Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới
1.
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Anh:
+ Nhiều công trường thủ công: luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
+ Nhiều trung tâm lớn vè công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn.
+ Những phát minh mới về kĩ thật, về các hình thức tổ chức lao động hợp lí làm cho năng suất lao động tăng nhanh.
+ Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bảm. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới.
- Hệ quả: Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc với chế độ quân chủ chuyên chế ( bên cạnh những mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ, quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Nước Anh từ chế độ cộng hòa lại trở thành chế độ quân chủ lập hiến vì quý tộc mới liên minh với tư sản lãnh đạo cách mạng, xử tử vua Sác-lơ I, lập nền cộng hòa, mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nhân dân - động lực chính của cách mạng không được hưởng một chút quyền lợi gì, nhân dân tiếp tục đấu để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và tư sản lại chủ trương khôi phục chế độ quân chủ mà vẫn giữ thành quả cách mạng.
- Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.
2.
+ Giai đoạn 1 ( 1642 – 1648)
• Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh (Quốc hội gồm phần lớn là quý tộc mới) nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện chính sách cai trị độc đoán của mình. Quốc hội được sự ủng hộ của nhãn dàn đã phản đối kịch liệt, Sác-lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
• Năm 1642, nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng về phía quân đội nhà vua. Nhưng từ khi Ô-li-vơ Crôm-oen lên làm chỉ huy quân đội Quốc hội, xây dựng đội quân có kỉ luật, đã liên tiếp đánh bại quân đội của nhà vua. Sác-lơ I bị bắt.
+ Giai đoạn 2 (1649 – 1688)
• Ngày 30 -1-1649. Crôm-oen đưa vua Sác-lơ I ra xử tử. Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới được thể hiện ở thắng lợi của cách mạng tư sản dưới nhiều hình thức khác nhau ở các nước châu Âu và Mĩ La-tinh.
Sự thiết lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới được thể hiện ở thắng lợi của cách mạng tư sản dưới nhiều hình thức khác nhau ở các nước châu Âu và Mĩ Latinh.
- Năm 1830, chế độ phong kiến bị lật đổ ở Pháp, sau đó cách mạng tư sản lan nhanh ra nhiều nước châu Âu.
- Năm 1848 - 1849, cách mạng tư sản ở nhiều nước châu Âu góp phần củng cố sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở Pháp và làm rung chuyển chế độ phong kiến ở châu Âu.
- Năm 1859 - 1870 hoàn thành thống nhất I-ta-li-a; Năm 1864 - 1871 hoàn thành thống nhất nước Đức; Năm 1861 cải cách nông nô ở Nga đã tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở những nước này.
- Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Hầu hết các nước châu Á, châu Phi lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây.
Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì:
- Sự bất lực của Chính phủ Đức trước những khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế.
- Ảnh hưởng cùa Đảng Quốc xã và Hít-le đối với giới đại tư bản Đức càng ngày càng tăng.
- Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối đề nghị hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít.
- Nước Đức có đặc trưng là quân phiệt, hiếu chiến. Trong lịch sử, nước Đức được thống nhất bằng cuộc cách mạng “sắt và máu”.
hình đâu ?? :D ??