Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Một hệ quả quan trọng từ giai đoạn 2 của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật (Cách mạng khoa học - công nghệ) đó là xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX.
Một trong những biểu hiện quan trọng của xu thế toàn cầu hóa là sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực, trong đó, các tổ chức liên kết khu vực bao gồm: Liên minh châu Âu (EU), Khu vực Thương mại tự do (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Châu (ASEM), ...
=> Sự phát triển của cách mạng khoa họ - kỹ thuật hiện đại là yếu tố tác động đến xu hướng liên kết kinh tế khu vực nửa sau thế kỉ XX.
Chọn: A
Đáp án B
Một hệ quả quan trọng từ giai đoạn 2 của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật (Cách mạng khoa học – công nghệ) đó là xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX.
Một trong những biểu hiện quan trọng của xu thế toàn cầu hóa là sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực, trong đó, các tổ chức liên kết khu vực bao gồm: Liên minh châu Âu (EU), Khu vực Thương mại tự do (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á – Châu (ASEM), …
=> Sự phát triển của cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại là yếu tố tác động đến xu hướng liên kết kinh tế khu vực nửa sau thế kỉ XX
Đáp án B
Một hệ quả quan trọng từ giai đoạn 2 của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật (Cách mạng khoa học – công nghệ) đó là xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX.
Một trong những biểu hiện quan trọng của xu thế toàn cầu hóa là sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực, trong đó, các tổ chức liên kết khu vực bao gồm: Liên minh châu Âu (EU), Khu vực Thương mại tự do (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á – Châu (ASEM), …
=> Sự phát triển của cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại là yếu tố tác động đến xu hướng liên kết kinh tế khu vực nửa sau thế kỉ XX
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải:
Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển xuất phát từ các nhân tố sau:
*Nhân tố chủ quan:
- Nơi tập trung các mâu thuẫn, gay gắt nhất là mâu thuẫn dân tộc.
- Lực lượng dân tộc phát triển (ý thức hệ, tư tưởng đấu tranh), tư sản và vô sản, liên tiếp ra đời các chính đảng.
Ví dụ:
Cách mạng Trung Quốc thắng lợi do sự phát triển lực lượng của Đảng Cộng sản và Quốc Dân đảng, kết thúc cuộc nội chiến giữa hai đảng này đưa đến sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hơn nữa, Quốc Dân đảng có sự hậu thuẫn của Mĩ nên cuộc nội chiến cũng mang tính chất dân tộc dân chủ nhân dân.
*Nhân tố khách quan:
- Chiến tranh thế giới thứ hai tạo điều kiện thuận lợi để phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ.
- Ảnh hưởng và giúp đỡ của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
Đáp án B: là nhân tố chủ quan quan trọng nhất đưa đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn: B
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải:
Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển xuất phát từ các nhân tố sau:
*Nhân tố chủ quan:
- Nơi tập trung các mâu thuẫn, gay gắt nhất là mâu thuẫn dân tộc.
- Lực lượng dân tộc phát triển (ý thức hệ, tư tưởng đấu tranh), tư sản và vô sản, liên tiếp ra đời các chính đảng.
Ví dụ:
Cách mạng Trung Quốc thắng lợi do sự phát triển lực lượng của Đảng Cộng sản và Quốc Dân đảng, kết thúc cuộc nội chiến giữa hai đảng này đưa đến sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hơn nữa, Quốc Dân đảng có sự hậu thuẫn của Mĩ nên cuộc nội chiến cũng mang tính chất dân tộc dân chủ nhân dân.
*Nhân tố khách quan:
- Chiến tranh thế giới thứ hai tạo điều kiện thuận lợi để phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ.
- Ảnh hưởng và giúp đỡ của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
Đáp án B: là nhân tố chủ quan quan trọng nhất đưa đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn: B
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải:
Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển xuất phát từ các nhân tố sau:
*Nhân tố chủ quan:
- Nơi tập trung các mâu thuẫn, gay gắt nhất là mâu thuẫn dân tộc.
- Lực lượng dân tộc phát triển (ý thức hệ, tư tưởng đấu tranh), tư sản và vô sản, liên tiếp ra đời các chính đảng.
Ví dụ:
Cách mạng Trung Quốc thắng lợi do sự phát triển lực lượng của Đảng Cộng sản và Quốc Dân đảng, kết thúc cuộc nội chiến giữa hai đảng này đưa đến sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Hơn nữa, Quốc Dân đảng có sự hậu thuẫn của Mĩ nên cuộc nội chiến cũng mang tính chất dân tộc dân chủ nhân dân.
*Nhân tố khách quan:
- Chiến tranh thế giới thứ hai tạo điều kiện thuận lợi để phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ.
- Ảnh hưởng và giúp đỡ của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
Đáp án B: là nhân tố chủ quan quan trọng nhất đưa đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn: B
Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.
Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai
Đáp án B
- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới đã trở thành đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa. Trong khi đó, đa số các nước tư bản chủ nghĩa lại thống trị các nước thuộc địa.
- Hơn nữa, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã thực hiện chính sách ngoại giao tích cực, ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới => Đây là một nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Một hệ quả quan trọng từ giai đoạn 2 của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật (Cách mạng khoa học - công nghệ) đó là xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX.
Một trong những biểu hiện quan trọng của xu thế toàn cầu hóa là sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực, trong đó, các tổ chức liên kết khu vực bao gồm: Liên minh châu Âu (EU), Khu vực Thương mại tự do (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Châu (ASEM), ...
=> Sự phát triển của cách mạng khoa họ - kỹ thuật hiện đại là yếu tố tác động đến xu hướng liên kết kinh tế khu vực nửa sau thế kỉ XX.
Chọn: A