Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương: Rất tốt, hàng năm số thanh niên đủ tuổi nhập ngũ đúng quy định.
b) Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” của trường, của địa phương:
- Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ;
- Chăm sóc thương binh, bệnh binh, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng;
- Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27-7;
- Cấp học bổng cho con thương binh, liệt sĩ...
c) Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ:
Liệt sĩ Nguyễn Vãn Thạc sinh ngày 14 - 10 - 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công (dệt), là con thứ 10 trong 14 anh em.
Tuy nhà nghèo nhưng anh học rất giỏi: những năm học phổ thông anh luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Năm lớp 10, anh là người đã đoạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi Văn lớp 10 (lớp 12 ngày nay) toàn miền Bắc năm học 1969 - 1970, khi là học sinh trường cấp ba Yên Hoà B, Hà Nội. Với thành tích đó anh được Ban Tuyển sinh Hà Nội xếp vào diện đi đào tạo tại Liên Xô. Nhưng theo chủ trương chung, phần lớn nam học sinh xuất sắc năm đó đều phải tham gia nhập ngũ. Trong khi chờ nhập ngũ, anh đã thi và đỗ vào khoa Toán — Cơ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Chỉ trong 1 năm anh đã học và tự học xong chương trình 2 năm, được học thẳng năm 3, anh là sinh viên xuất sắc. Giai đoạn đó là thời điểm ác liệt của chiến tranh nên ngày 6 tháng 9 năm 1971 anh gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sau 6 tháng huấn luyện, tháng 4 năm 1972 anh bắt đầu hành quân vào chiến trường. Trong quãng thời gian từ ngày 2 - 10 - 1971 tới ngày 3 — 6 - 1972 anh đã viết cuốn Nhật kí "Chuyện đời" cùng nhiều lá thư và gửi lại cho anh trai từ ngã ba Đồng Lộc để tiếp tục chiến đấu. 6 tháng sau (ngày 30 - 7 - 1972), tại chiến trường Quảng Trị anh đã anh dũng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.
d) Các hoạt động của đội dân phòng, tố an ninh ở địa phương:
- Trực tuần tra canh gác, bảo vệ an ninh, trật tự ở địa phương.
- Trực những ngày lụt bão để giúp đỡ đồng bào di dời đến những vùng an toàn.
- Kiểm tra việc thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường, trật tự trị an ở khu phố, làng xóm nơi mình cư trú...
tại sao vấn đề bảo vệ môi trường cần phải có sự hợp tác quốc tế, nêu một số hoạt động về vấn đề trên
1. Tại sao vấn đề bảo vệ môi trường cần phải có sự hợp tác quốc tế?
- Thứ nhất, môi trường của Trái Đất đều là của chung, con người cùng nhau chung sống trong môi trường, khai thác môi trường để đem lại lợi ích cho bản thân, thế nên bản thân mỗi cá nhân, mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ đều phải có trách nhiệm chung trong việc bảo vệ môi trường.
- Thứ hai, không có một quốc gia, vùng lãnh thổ nào có đủ khả năng một mình có thể bảo vệ được môi trường cả. Để bảo vệ môi trường, cần có sự hợp sức, đồng lòng của toàn quốc gia, toàn nhân loại thì mới có thể bảo vệ được môi trường bền vững.
2. Một số hoạt động trong lĩnh vực hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường:
Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP); Môi trường toàn cầu (GEF), Tổ chức Sáng kiến Không khí sạch châu Á (CAI-ASIA); Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản về quản lý chất thải nhằm chia sẻ thông tin, hỗ trợ xây dựng chính sách, mô hình quản lý, xử lý chất thải rắn hiệu quả, bền vững tại Việt Nam.
thanh niên , học sinh cần có ý thức bảo vệ môi trường ở nơi đang sinh sống , để bảo vệ môi trường luôn xanh , sạch , đẹp
biện pháp là :tuyên truyền giúp cho mọi người tự biết nâng cao ý thức,tổ chức 1 số phong chào về rác thải và về biện pháp phân loại rác thải ,...........
chúc bn học tốt !!!
(bài này của mình nha!!!, có thể sẽ khác với bạn nên bạn xem xét nhá vì có thể bạn sẽ chăm hơn mình)
Năm nay em lên lớp 8, càng lên lớp lớn hơn kiến thức ngày càng khó, có những lúc em mệt mỏi vô cùng và thắc mắc:"Học để làm gì cơ chứ". Nhưng bây giờ em cũng đã hiểu ra rằng học hành vô cùng quan trọng, nếu tự đánh giá về năng lực của bản thân thì em thấy mình còn thiếu sót rất nhiều. Ở lớp các bạn sôi nổi bao nhiêu thì em lại càng trầm mặc bấy nhiêu đến khi cô giáo gọi em thì em bỗng giật mình và tỉnh hẳn. Ở lớp em cũng chẳng học giỏi hơn các bạn là bao nhưng nếu trúng môn"tủ" của em (môn GDCD) thì em có vẻ cũng học được. Có lúc cô môn giáo dục giao bài thuyết trình về nhà yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên thuyết trình trước lớp, thời gian ôn luyện là 3 ngày. Trong 3 ngày ấy em cảm giác mình thật nhỏ bé với khối kiến thức lớn, em cảm thấy trán trường và chẳng muốn học nữa. May sao cuối cùng nhóm em cũng thành công xếp hạng nhất, bấy giờ nhìn lại em mới thấy mình thật lười biếng, chưa chăm lo học hành, em sẽ cố gắng để hoàn thiện bản thân hơn trong các hoạt động tập thể tiếp theo.
dựa trên 1 câu chuyện có thật
ở câu hỏi kia mình trả lời rồi nhé!!!
do bài của một số anh chị cho cậu "tham khảo" ở trên nên bài của mình bị trôi xuống cuối á
a) Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương: Rất tốt, hàng năm số thanh niên đủ tuổi nhập ngũ đúng quy định.
b) Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” của trường, của địa phương:
- Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ;
- Chăm sóc thương binh, bệnh binh, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng;
- Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27-7;
- Cấp học bổng cho con thương binh, liệt sĩ...
c) Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ:
Liệt sĩ Nguyễn Vãn Thạc sinh ngày 14 - 10 - 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công (dệt), là con thứ 10 trong 14 anh em.
Tuy nhà nghèo nhưng anh học rất giỏi: những năm học phổ thông anh luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Năm lớp 10, anh là người đã đoạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi Văn lớp 10 (lớp 12 ngày nay) toàn miền Bắc năm học 1969 - 1970, khi là học sinh trường cấp ba Yên Hoà B, Hà Nội. Với thành tích đó anh được Ban Tuyển sinh Hà Nội xếp vào diện đi đào tạo tại Liên Xô. Nhưng theo chủ trương chung, phần lớn nam học sinh xuất sắc năm đó đều phải tham gia nhập ngũ. Trong khi chờ nhập ngũ, anh đã thi và đỗ vào khoa Toán — Cơ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Chỉ trong 1 năm anh đã học và tự học xong chương trình 2 năm, được học thẳng năm 3, anh là sinh viên xuất sắc. Giai đoạn đó là thời điểm ác liệt của chiến tranh nên ngày 6 tháng 9 năm 1971 anh gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sau 6 tháng huấn luyện, tháng 4 năm 1972 anh bắt đầu hành quân vào chiến trường. Trong quãng thời gian từ ngày 2 - 10 - 1971 tới ngày 3 — 6 - 1972 anh đã viết cuốn Nhật kí "Chuyện đời" cùng nhiều lá thư và gửi lại cho anh trai từ ngã ba Đồng Lộc để tiếp tục chiến đấu. 6 tháng sau (ngày 30 - 7 - 1972), tại chiến trường Quảng Trị anh đã anh dũng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.
d) Các hoạt động của đội dân phòng, tố an ninh ở địa phương:
- Trực tuần tra canh gác, bảo vệ an ninh, trật tự ở địa phương.
- Trực những ngày lụt bão để giúp đỡ đồng bào di dời đến những vùng an toàn.
- Kiểm tra việc thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường, trật tự trị an ở khu phố, làng xóm nơi mình cư trú...
Bạn tham khảo:
V.Lê-nin từng khẳng định: "Học, học nữa, học mãi". Học là công việc tiếp thu tri thức để làm giàu thêm trí tuệ của mỗi người. Việc học không chỉ là chuyện một vài ngày mà là "học nữa, học mãi" - tức học suốt đời. Như vậy, câu nói của Lê-nin nhấn mạnh việc chúng ta cần học không ngừng nghỉ, học không giới hạn. Sẽ là sai lầm nếu ai đó nghĩ rằng việc học chỉ diễn ra ở trường lớp. Bước ra khỏi cánh cổng trường học, chúng ta vẫn cần học. Chúng ta không chỉ học từ sách vở, thầy cô mà còn học từ xã hội, từ trường đời với vô vàn kiến thức phải học hỏi. Cụ ông Từ Trung Chánh ở thành hố Hồ Chí Minh là một minh chứng tiêu biểu cho câu nói "Học, học nữa, học mãi". Cụ dù đã gần 80 tuổi nhưng vẫn miệt mài lên thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ chí Minh để học Tiếng Anh. Vậy mà vẫn có những bạn trẻ sống lười biếng, thụ động, không chịu học hỏi, trau dồi bản thân. Rồi chúng ta sẽ như những con tàu mắc cạn nếu cứ thu mình trong vỏ ốc kia. Kiến thức không bao giờ là dư thừa và việc học luôn luôn là việc đáng được ca ngợi.
Học tập là nghĩa vụ của mỗi công dân đối với gia đình và xã hội. Học tập để tốt cho tương lai sau này của bản thân, học để xây dựng và kiến thiết nước nhà. Học tập là nỗ lực cả đời của mỗi con người, học tập không phân biệt tuổi tác, dù có ở độ tuổi nào đi chăng nữa thì chúng ta cũng cần học tập. "Học, học nữa, học mãi là câu danh ngôn để đời của V.I. Lê Nin, câu danh ngôn này khuyến khích con người học tập, cố gắng hơn. Cuộc sống sau này dù có nghèo khổ nhưng chúng ta không thể ngừng tiếp thu kiến thức. Các em học sinh cũng vậy cần cố gắng học tập từng ngày để trở thành con ngoan, trò giỏi, người con tốt của đất nước. Các cụ già cao tuổi cũng đừng từ bỏ mà hãy cố gắng học tập, tiếp thu thêm các giá trị văn hóa, phát triển đất nước. Tóm lại chúng ta cần cố gắng học tập nhiều hơn nữa để xây dựng và kiến thiết nước nhà để đất nước chúng ta sánh vai với các cường quốc năm Châu.
Học sinh lên kế hoạch cùng các bạn trong nhóm thực hiện một hoạt động bảo vệ hòa bình: biểu diễn văn nghệ ; vẽ tranh về chủ đề hoà bình ; giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế..
Hiện nay, ở địa phương chúng ta đã có nhiều nơi được đổi mới rất nhiều, mang lại rất nhiều điều về mặt kinh tế. Nhưng cũng chính vì lý do này lượng rác khổng lồ đã được thải ra môi trường khi chưa qua xử lí. Cảnh đẹp, núi non hùng vĩ, cảnh đẹp trong sáng nên đã thu hút một lượng lớn du khách cả trong và ngoài nước đến tham quan và chụp ảnh nhưng họ đâu biết rằng mỗi lần họ đến thăm là mỗi lần mẹ thiên nhiên mệt mỏi với đống rác thải ngổn ngang không ai sử lí. Với ý nghĩ:" Chỉ là một cái túi nilon thôi mà có sao đâu", ai cũng nghĩ như vậy rồi mỗi người một cái lần lượt thải ra. Chính vì điều này nên em muốn địa phương có thêm nhiều các hoạt động bảo vệ môi trường như trồng cây, nhặt rác ven các tuyến đường quốc lộ, làm các biển hiệu yêu cầu khách du lịch có ý thức hơn và sử phạt thật mạnh tay với các trường hợp vi phạm để trả lại vẻ đẹp cho mẹ thiên nhiên.
Không được dài như ý muốn nên bạn xem và bổ sung nhé!!!
mình cố hết sức rồi.