Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày 22/12 không chỉ là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam mà đã trở thành Ngày hội Quốc phòng toàn dân
Cách đây 74 năm, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập. Cũng từ đó, ngày 22/12 trở thành ngày có ý nghĩa lịch sử trọng đại, cũng là ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Tháng 12/1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. Chỉ thị nhấn mạnh: "Tên Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị quan trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền..., đồng thời nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc...".
Chính vì vậy, vào ngày 22/12/1944, tại khu rừng nằm giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quânđã chính thức thành lập với 3 tiểu đội gồm 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ Cao-Bắc-Lạng.
34 chiến sĩ Cao-Bắc-Lạng này là con em các tầng lớp nhân dân bị áp bức, họ có lòng yêu nước, có tinh thần kiên quyết, dũng cảm, chí căm thù địch rất cao, đã siết chặt họ thành một khối vững chắc.
Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng và đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy. Đây là đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng và là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Dưới lá cờ đỏ sao vàng, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã long trọng đọc 10 lời tuyên thệ.
Việc thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam.
Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của lãnh tụ Hồ Chí Minh tuy ngắn nhưng rất súc tích. Bao gồm các vấn đề chủ yếu về đường lối quân sự của Đảng ta như: Vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân, nguyên tắc xây dựng lực lượng võ trang cách mạng, phương châm xây dựng 3 thứ quân, phương thức hoạt động kết hợp quân sự với chính trị của lực lượng võ trang, nguyên tắc tác chiến và chiến thuật du kích của lực lượng võ trang.
Hồ Chủ tịch nói: "...Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội đàn anh mong cho chóng có những đội đàn em khác. Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của Giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam chúng ta".
Chính vì ý nghĩa đó, ngày 22/12/1944 được chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
tham khảo :
8. Lập dàn ý tả cơn mưa rào
1. Mở bài: giới thiệu một cơn mưa rào
Ví dụ: Chiều nay trên con đường đi học từ nhà đến trường em gặp phải một cơn mưa rào. Một cơn mưa rào đã khiến em và tất cả mọi người không kịp trở tay và đã bị ướt hết.
2. Thân bài: tả cơn mưa rào
a. Tả cảnh trước cơn mưa rào
- Mặt trời chiếu rọi khắp nơi
- Cây cối xanh mướt, vẫy gọi trước gió
- Gió thổi vi vu từng cơn
- Mọi người vẫn tất bật ngoài đường
- Những chú chim vẫn bay nhảy hót vang
- Những đứa trẻ vẫn chạy nhảy vui đùa
- Khắp mọi nơi công việc vẫn diễn ra bình thường
b. Tả cảnh cơn mưa rào
- Mây đen bắt đầu kéo đến rất nhanh
- Gió thổi mạnh hơn
- Những chú chim bay chập choạng
- Mọi người khẩn trương hơn
- Những hạt mưa bắt đầu rơi
- Mưa một lúc càng to hơn
- Một một lúc rồi tắt hẳn
c. Tả cảnh sau cơn mưa rơi
- Mưa ngừng rơi
- Trời sáng trở lại
- Mọi người lại bắt đầu làm việc
- Những chú chim lại bay
- Bầu trời xuất hiện cầu vồng
- Trên sân đầy nước mưa
- Trên những ngọn cây mưa vẫn còn đọng
- Tiếng dế kêu râm ran khắp mọi nơi
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cơn mưa rào
Ví dụ: Cơn mưa rào xuất hiện rất đột ngột làm cho mọi người trở tay không kịp. nhưng đây là một nét đặc trưng trong thời tiết mùa hạ nên chúng ta không thể trách được, vui vẻ đón nhận sự tươi mát.
Bạn tham khảo
1. Mở bài: cần giới thiệu điểm mình quan sát cơn mưa hay những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.
2. Thân bài: cần miêu tả cơn mưa theo trình tự thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong cơn mưa.
- Cảnh vật thường có trong cơn mưa: mây, gió, bầu trời, mưa, con vật, cây cối, con người, chim muông,…
- Cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa.
3. Kết bài: nêu cảm xúc của mình.
HT nhé bạn
thứ gì bn nghe được,nhưng không nhìn thấy được không sờ được.đó là gì?
ai nhanh mik sẽ tick và kb nhé
Trong bài thơ, những chi tiết gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch:
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
Tuy tĩnh mịch, nhưng đêm trăng vẫn rất sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và những sự vật đưa tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa: Công trường say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
2. Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà?
Trả lời:
Một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên trong đêm trăng sông Đà là:
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà
Hình ảnh rất đẹp này gợi lên cho thấy sự gắn bó hòa quyện giữa con người, tâm hồn con người và thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân nga lan tỏa vào dòng sông chẳng khác nào một dòng trăng lấp loáng trên sông.
3. Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa?
Trả lời:
Những câu thơ trong bài sử dụng biện pháp nhân hóa là:
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
.................
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
tìm từ nhiều nghĩa và đặt các câu tương ứng với từng nghĩa của từ đó .
mình sẽ tick cho ai nhanh nhất
lợn thả , gà nhốt
căng da bụng , chùng da mắt
ở hiền gặp lành , ở ác gặp dữ
ăn thật , làm giả
bỏ thì thương , vương thì tội
gần mực thì đen , gần đèn thì sáng
lá lành đùm lá rách
chân cứng đá mềm
kính trên nhường dưới
rộng nhà hẹp phố
k nha
bầu tròn, ở ống thì dài
* Ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm
Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn
* Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ
* Bán bò đi tậu ễnh ương
* Bé không vin, cả gãy cành
* Lợn thả, gà nhốt
* Bỏ thì thương, vương thì tội
* Đen đầu thì bỏ, đỏ đầu thì nuôi
* Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay
* Sượng mẹ, bở con
* Mã nhật, tượng điền, xe liền, pháo cách
* Én bay thấp mưa ngập cầu ao, én bay cao mưa rào lại tạnh
Cách đây 74 năm, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập. Cũng từ đó, ngày 22/12 trở thành ngày có ý nghĩa lịch sử trọng đại, cũng là ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Tháng 12/1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. Chỉ thị nhấn mạnh: "Tên Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị quan trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền..., đồng thời nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc...".
Chính vì vậy, vào ngày 22/12/1944, tại khu rừng nằm giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quânđã chính thức thành lập với 3 tiểu đội gồm 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ Cao-Bắc-Lạng.
34 chiến sĩ Cao-Bắc-Lạng này là con em các tầng lớp nhân dân bị áp bức, họ có lòng yêu nước, có tinh thần kiên quyết, dũng cảm, chí căm thù địch rất cao, đã siết chặt họ thành một khối vững chắc.
Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng và đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy. Đây là đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng và là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Dưới lá cờ đỏ sao vàng, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã long trọng đọc 10 lời tuyên thệ.
Việc thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam.
Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của lãnh tụ Hồ Chí Minh tuy ngắn nhưng rất súc tích. Bao gồm các vấn đề chủ yếu về đường lối quân sự của Đảng ta như: Vấn đề kháng chiến toàn dân, động viên và vũ trang toàn dân, nguyên tắc xây dựng lực lượng võ trang cách mạng, phương châm xây dựng 3 thứ quân, phương thức hoạt động kết hợp quân sự với chính trị của lực lượng võ trang, nguyên tắc tác chiến và chiến thuật du kích của lực lượng võ trang.
Hồ Chủ tịch nói: "...Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội đàn anh mong cho chóng có những đội đàn em khác. Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của Giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam chúng ta".
Chính vì ý nghĩa đó, ngày 22/12/1944 được chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ngày 22/12 là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam mà đã trở thành Ngày hội Quốc phòng toàn dân