Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo định luật bào toàn khối lượng , ta có :
mAl2O3 = mAl + mO2
b) Ta có :
mAl2O3 = 54 + 48 = 102 (g)
c) %mAl2O3 = \(\frac{102.100}{150}\%=68\%\)
a)
- PTHH: \(Al_2O_3\rightarrow Al+O_2\)
- Công thức về khối lượng: \(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)
b)
\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)
hay \(m_{Al_2O_3}=54+48\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=102\left(g\right)\)
c)
Phần trăm: \(m_{Al_2O_3}\) = \(m_{Al_2O_3}\) / m quặng boxit
\(\frac{150}{102}.100\%=1,5\%\)
câu c mk cũng hk chắc nha bạn!!!!!!!!!
Câu 1:
a) Al2O3:
Phần trăm Al trong Al2O3: \(\%Al=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100=52,94\%\)
Phần trăm O trong Al2O3: \(\%O=100-52,94=47,06\%\)
b) C6H12O:
Phần trăm C trong C6H12O: \(\%C=\dfrac{12.6}{12.6+12+16}.100=72\%\)
Phần trăm H trong C6H12O: \(\%H=\dfrac{1.12}{12.6+12+16}.100=12\%\)
Phần trăm O trong C6H12O : \(\%O=100-72-12=16\%\)
Câu 2:
\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}\approx2\left(g\right)\)
\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
⇒ CTHH của hợp chất: H2S
Phương trình hóa học:
Khối lượng F e 2 O 3 ứng với lượng sắt trên là:
→ Chọn C.
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
-
\(n_S:n_H:n_O:n_N=\dfrac{24,24\%}{32}:\dfrac{6,06\%}{1}:\dfrac{48,48\%}{16}:\dfrac{21,22\%}{14}=1:8:4:2\)
-
CTHH của X là (SH8O4N2)n
\(n_N=\dfrac{100}{14}=\dfrac{50}{7}\left(mol\right)\)
=> \(n_{\left(SH_8O_4N_2\right)_n}=\dfrac{\dfrac{50}{7}}{2n}=\dfrac{25}{7n}\left(mol\right)\)
=> \(m_{\left(SH_8O_4N_2\right)_n}=\dfrac{25}{7n}.132n=\dfrac{3300}{7}\left(g\right)\)
a, CTHH là SxHyOzNt
\(\rightarrow32x:y:16z:14t=24,24:6,06:48,48:21,22\)
\(\rightarrow x:y:z:t=\dfrac{24,24}{32}:\dfrac{6,06}{1}:\dfrac{48,48}{16}:\dfrac{21,22}{14}\)
\(\rightarrow x:y:z:t=1:8:4:2\)
=> CTHH: SH8O4N2
Hay (NH4)2SO4
b, \(n_N=\dfrac{100}{14}=\dfrac{50}{7}\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\dfrac{50}{7.8}=\dfrac{25}{28}\left(g\right)\\ \rightarrow m_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\dfrac{25}{28}.132=\dfrac{825}{7}\left(g\right)\)
a) mFe2O3= 60%.10=6(tấn)
=> mFe= (112/160).6= 4,2(tấn)
b) nH2O=36/18=2(mol)
=> Số mol nguyên tử trong 2 mol H2O là: 2.2+ 2.1=6(mol)
Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 36 gam H2O là:
6.6.1023=3,6.1024 (nguyên tử)
Chúc em học tốt!
a)
\(m_C=\dfrac{52,15.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H6O
b) \(n_A=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)
mC = 12.0,4.2 = 9,6(g)
mH = 1.0,4.6 = 2,4 (g)
mO = 16.0,4.1 = 6,4 (g)
c) \(n_A=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C = 2.0,3.6.1023 = 3,6.1023
Số nguyên tử H = 6.0,3.6.1023 = 10,8.1023
Số nguyên tử O = 1.0,3.6.1023 = 1,8.1023
\(m_{Al2O3}=100.71,4\%=71,4\left(g\right)\)
\(n_{Al2O3}=\frac{71,4}{102}=0,7\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2O3}=16\%.100=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{SiO2}=100.12,6\%=12,6\left(g\right)\)
\(n_{SiO2}=\frac{12,6}{60}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,7.2.27=37,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Si}=0,21.28=5,88\left(g\right)\\m_O=2,82.16=45,12\left(g\right)\end{matrix}\right.\)