K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2018

Đáp án D

Mặc dù đều có chung khuynh hướng dân chủ tư sản, có chung mục tiêu giành độc lập dân tộc nhưng Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lại có sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân, sĩ phu:

- Phan Bội Châu: Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ.

- Phan Châu Trinh: Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp

8 tháng 5 2021

c

 

22 tháng 11 2019

Đáp án D

Mặc dù đều có chung khuynh hướng dân chủ tư sản, có chung mục tiêu giành độc lập dân tộc nhưng Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lại có sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân, sĩ phu:

- Phan Bội Châu: Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ.

- Phan Châu Trinh: Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp

2 tháng 11 2019

Đáp án A

Xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX đều là biểu hiện cho một xu hướng mới, đó là xu hướng cách mạng dân chủ tư sản.

3 tháng 12 2018

Đáp án B

- Đại diện cho xu hướng bao động là Phan Bội Châu chủ trương: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam => Kẻ thù trước mắt là Pháp.

- Đại diện cho xu hướng cải cách là Phan Châu Trinh chủ trương: dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập = > Kẻ thù trước mắt là phong kiến.

=> Hai xu hướng này có sự khác nhau về xác định kẻ thù trước mắt, là hạn chế chung của phong trào yêu nước Việt Nam ở đầu thế kỉ XX khi không xác định được đẩy đủ kẻ thù của dân tộc.

27 tháng 11 2017

Đáp án B

- Đại diện cho xu hướng bao động là Phan Bội Châu chủ trương: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam => Kẻ thù trước mắt là Pháp.

- Đại diện cho xu hướng cải cách là Phan Châu Trinh chủ trương: dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập = > Kẻ thù trước mắt là phong kiến.

=> Hai xu hướng này có sự khác nhau về xác định kẻ thù trước mắt, là hạn chế chung của phong trào yêu nước Việt Nam ở đầu thế kỉ XX khi không xác định được đẩy đủ kẻ thù của dân tộc.

11 tháng 10 2019

Đáp án D

Từ đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam diễn ra theo khuynh hướng dân chủ tư sản với hai khuynh hướng:

- Bạo động: tiêu biểu là Phan Châu Trinh.

- Cải cách: tiêu biểu là Phan Bội Châu.

10 tháng 3 2017

Chọn đáp án D.

Từ đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam diễn ra theo khuynh hướng dân chủ tư sản với hai khuynh hướng:

- Bạo động: tiêu biểu là Phan Châu Trinh.

- Cải cách: tiêu biểu là Phan Bội Châu.

12 tháng 5 2017

Đáp án B

Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có sự khác nhau về biện pháp:

- Phan Bội Châu: xu hướng bạo động, chủ trương đánh Pháp bằng bạo lực.

- Phan Châu Trinh: xu hướng cải cách, dựa vào Pháp để thực hiện các cải cách dân chủ, lật đổ phong kiến làm tiền đề để chống Pháp

6 tháng 12 2018

Đáp án C

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều có xu hướng dựa vào các nước đế quốc để cứu nước, Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản, Phan Châu Trinh lại muốn dựa vào Pháp. Tuy nhiên, đó đều là các nước đế quốc chúng sẽ không bao giờ giúp đỡ "không công" cho bất kì nước nào mà thực ra chỉ lợi dụng để thực hiện những âm mưu khống chế, lợi dụng các nước nhỏ. Không nhận thức được điểm này nên con đường cứu nước của hai cụ đều thất bại.