Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Điều kiện cân bằng: P → + T 1 → + T 2 → = 0 →
Chiếu lên các trục tọa độ.
=> T1 + T2 = 46,19 (N)
Hình vẽ và hình biểu diễn lực:
Khi vật cân bằng ta có phương trình lực tác dụng và vật là:
Một vật có trọng lượng P = 20N được treo vào một vòng nhẫn (coi là chất điểm).Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB (Hình 9.11). Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc là 1200. Tìm lực căng của hai dây OA và OB.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 8:
Khi vật cân bằng ta có:
→F1 + →F2 = →f’ => F’ = P =20N
Theo đề bài ta có; góc OA’C = 60°
Tương tự ta cũng có
F2 = 23,1 N
1.
Cách để \(\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \) đồng quy: Di chuyển hai lực kế sao cho dây cao su và các đoạn dây chỉ song song với mặt phẳng và tâm O của thước trùng với giao điểm của sợi dây và dây cao su.
2.
Các xác định lực thay thế hai lực thành phần:
+ Đánh dấu lên bảng sắt điểm A của đầu dây cao su
+ Tháo một lực kế ra
+ Di chuyển lực kế còn lại sao cho đầu dây cao su trùng với điểm A đã đánh dấu
3.
Sau khi bố trí thí nghiệm như ở câu 2 thì ta ghi lại đáp án của lực kế, đó là số chỉ của lực tổng hợp, thực hiện thí nghiệm thêm ít nhất 2 lần.
Chọn A.
Các lực tác dụng vào điểm treo O như hình vẽ.
Góc α là góc giữa OP và OB, α = 45°
Xét một vòng dây dẫn hình tròn và một thanh nam châm. Trường hợp nào sau đây không xuất hiện dòng điện trong vòng dây? Giải thích.
A. Giữ yên vòng dây khi nam châm đi qua vòng
B. Quay vòng dây khi nam châm ở yên gần vòng
C. Giữ yên vòng dây và nam châm
D. Bóp vòng dây khi nam châm ở yên gần vòng
ý C lý do là vì khi giữ yên vòng dây và nam châm thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện vòng dây không biến đổi nên ko xuất hiện dòng điện