Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. à ức chế cảm nhiễm (1 loài có hại)
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. à kí sinh – vật chủ (1 loài bị hại)
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. à hội sinh (1 loài có lợi, 1 loài ko lợi ko hại)
(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. à kí sinh (1 loài bị hại)
(5) Trùng roi sống trong ruột mối. à kí sinh (cả 2 loài có lợi)
Đáp án B
- (1) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm: các loài cá tôm bị hại, loài tảo giáp không có lợi cũng không bị hại.
- (2) và (4) là mối quan hệ kí sinh – vật chủ, loài kí sinh được lợi, loài vật chủ bị hại.
- (3) là mối quan hệ hội sinh: loài cá ép được lợi, loài cá lớn không được lợi cũng không bị hại.
- (5) là mối quan hệ công sinh, đôi bên đều có lợi và mối quan hệ này nhất thiết phải có
Đáp án C
(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. à ức chế cảm nhiễm (1 loài có hại)
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. à kí sinh – vật chủ (1 loài bị hại)
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. à hội sinh (1 loài có lợi, 1 loài ko lợi ko hại)
(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. à kí sinh (1 loài bị hại)
(5) Trùng roi sống trong ruột mối. à kí sinh (cả 2 loài có lợi)
Chọn đáp án C
Mối quan hệ 1 là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Mối quan hệ 2 là mối quan hệ kí sinh.
Mối quan hệ 3 là mối quan hệ hội sinh.
Mối quan hệ 4 là mối quan hệ cộng sinh.
Vậy các mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là 3, 4.
Chọn đáp án B.
Có 1 phát biểu đúng, đó là III.
I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.
III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.
Đáp án B
Có 2 mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là (3): hội sinh, (5): cộng sinh.
Còn (1): ức chế cảm nhiễm
(2), (4): kí sinh