Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số học sinh của lớp đó không thay đổi trong cả năm học.
Số học sinh của học kì I là:
\(\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh của kì II là:
\(\frac{5}{3+5}=\frac{5}{8}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh giữa học kì I và học kì II là 1 em nên số học sinh là:
\(\frac{5}{8}.\frac{3}{5}=\frac{1}{40}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là
\(1:\frac{1}{40}=40\)( học sinh)
Vậy lớp 6A có 40 hs
\(\frac{G_{hk1}}{K_{hk1}}=\frac{3}{2}\)-> tong so phan la 2+3 =5--> hs kha hk1= \(\frac{2}{5}calop\)
\(\frac{G_{hk2}}{K_{hk2}}=\frac{5}{3}\)-> tong so phan la 5+3=8--> hs kha hk2=\(\frac{3}{8}\) ca lop
HS khá hk1- HS khá hk2=1
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{8}=\frac{1}{40}\)( HSca lop)
vay \(\frac{1}{40}.HScalop=1\)
HS cả lớp = 1 : 1/40=40 hs
Cuối kì 1 , số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh khá => số học sinh giỏi = \(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Cuối năm, số học sinh giỏi = \(\frac{1}{3}\)số học sinh khá => số học sinh giỏi = \(\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp
1 học sinh chiếm :
\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)số học sinh cả lớp
Vậy lớp đó có :
\(1:\frac{1}{36}=36\)học sinh
ĐS : bạn tự ghi nha