Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không một ai/ trông thấy vẻ mặt của người lính áp tải // và nỗi kinh sợ / lan truyền qua gian phòng
C1 V1 C2 V2
như một cái bóng vô hình, như nấp sau một tấm mặt nạ.
=>
Câu ghép
Mấy người đàn ông / tưởng rằng anh ta / sẽ nhanh chóng quay lại.
C V
C V
=> Câu mở rộng thành phần vị ngữ.
ông bố giết người rồi xem lại cảnh đó nhằm tìm cách đối phó với nhân viên điều tra. Do vậy ông ta cũng có phản ứng như vậy
Vì ông ấy vừa giết người
Tình thế giống như trong bộ phim vì đc quay lại bởi camera
Người chủ căn phòng gọi bảo vệ đến vì :Người đàn ông gõ cửa là cướp .nếu đó là phòng của hắn ta thì hắn ta sẽ không cần gõ cửa.
Tại vì người đàn ông đó mắc 1 tội gì đó khiến cho bảo vệ gọi điện cảnh báo trước và nếu gặp thì bắt người đàn ông lạ mặt đó lại .
# MissyGirl #
Đoạn văn thể hiện tính tình trẻ con của cô gái. câu chủ đề là câu “ Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm”
Xác định CN, VN:
Người ta (CN) // lần tìm tung tích nạn nhân (VN). Anh công an (CN) // lấy ra từ túi nạn nhân một mớ giấy tờ (VN). Ai nấy (CN) // đều bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy đấy một tấm thẻ thương binh (VN). Bấy giờ (TN), người ta (CN) // mới để ý tới chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh bò tung tóe (VN).
TN: Trạng ngữ
CN: Chủ ngữ
VN: Vị ngữ
1. Phân tích thành phần chính của các câu sau và cho biết nó thuộc kiểu câu gì?
a. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
=> dưới bóng tre xanh là TN
=> ta là CN
=> giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. là VN
=> câu này là câu đơn
b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
=> tre là CN
=> là người nhà là VN
=> tre là CN 2
=> khăng khít với cuộc sống hàng ngày. là VN 2
=> câu này là câu ghép
c.Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy.
=> tôi là CN
=> từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. là VN
=> câu này là câu đơn
d. Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi.
=> Chú Hai là CN
=> vứt sào là VN
=> ngồi xuống thở không ra hơi. là VN 2
e.Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng.
f. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa
=> ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là TN
=> một ngày là CN
=> trong trẻo và sáng sủa là VN
=> đây là câu trần thuật đơn có từ là và là 1 câu đơn
g. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
=> chẳng bao lâu là TN
=> tôi là CN
=> Đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. là VN
h. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
=> Chợ Năm Căn là CN
=> nằm sát bên bờ sông là VN 1
=> ồn ào là VN 2
=> đông vui là VN 3
=> tấp nập. là VN 4
=. đây là câu đơn
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong các câu sau:
a. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
=> BPTT : hoán dụ và nhân hoá
=> tác dụng : : Chỉ người dân Việt Bắc vẫn mặc tấm áo chàm đơn sơ, bình dị. Màu áo chàm vừa mang vẻ đẹp mộc mạc, bền bỉ, khó phai như tấm lòng người dân Việt Bắc thủy chung, sâu nặng
b.“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
=> BPTT : ẩn dụ => ẩn dụ phẩm chất
=> tác dụng : cho ta thây stình cảm yêu thương vô bờ bến của Bác đối với các anh lính , tinh cảm đó không phải là tình cảm bth như chú - cháu mà đó là tình cảm thiêng liêng cao quý mà một ng cha già có thể cho đàn con thơ dại của mình
c. Gần mực thì đen
Gần đèn thì rạng
=>BPTT : ẩn dụ
=> tác dụng : gần mực thì đen có nghĩa là nếu ở với những người xấu thì sẽ nhiễm tính cách của họ
gần đèn thì sáng có nghĩa là nếu ở với người tốt thì sẽ có những đức tình tốt và đáng quý
=.> diều đó thể hiện rằng : Chọn bạn mà chơi . đừng nên chọn những ng xấu mà thay vì đó hãy chọn những ng tốt mà chơi cùng
d. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước… tre hy sinh để bảo vệ con người
=> BPTT : nhân hoá và liệt kê
=> tác dụng ; cho ta thấy những đức tính đáng quý của tre như : bất khuất dũng cảm , và từ đó cho ta thấy tre vè ng VN là những bn lâu đời của nhau
1. Làng quê tôi (C)/ đã khuất hẳn (V) nhưng tôi (C)/ vẫn đăm đắm nhìn theo (V).
⇒ Câu ghép
2. Một làn gió nhẹ (C)/ chạy qua (V), những chiếc lá (C)/ lay động như những đốm lửa vàng (V).
⇒ Câu ghép
3. Cờ (C)/ bay (V) trên những mái nhà, trên những cành cây, trên những góc phố.
⇒ Câu đơn
4. Ve (C)/ kêu rộn rã (V).
⇒ Câu đơn
5. Tiếng ve kêu (C)/ rộn rã.
⇒ Câu đơn
6. Rừng hồi (C)/ ngào ngạt, xanh thẫm (V) trên những quả đồi quanh làng.
⇒ Câu đơn
7. Một mảnh lá gãy (C)/ cũng dậy mùi thơm (V).
⇒ Câu đơn
8. Quả hồi (C)/ phơi mình, xoè trên mặt lá đầu cành (V).
⇒ Câu đơn