Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Liên tưởng đến tương lai để khẳng định sự gắn bó mãi mãi của cây tre với cuộc sống của người Việt Nam. Tre đã từng giúp ích rất nhiều cho người dân trong lao động sản xuất và chiến đấu, trong bối cảnh công nghiệp hoá, vẻ đẹp của tre mang đậm ý nghĩa biểu trưng cho nét đẹp tinh thần của người Việt Nam.
Câu 2 là câu trần thuật đơn có từ là. Tác dụng: Nêu vai trò, sự gắn bó của tre trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Tham khảo:
1.Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)
a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
CN VN
b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
CN1 VN1 CN2 VN2
2.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm
Tham khảo nha em:
1.
a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. (1đ)
CN VN
b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. (1đ)
CN1 VN1 CN2 VN2
2.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.a. Dưới bóng tre xanh, ta / giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
CN VN
b. Tre / là người nhà, tre / khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
CN1 VN1 CN2 VN2
a. Dưới bóng tre xanh, ta / giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
CN VN
a.
CN: Bóng tre
VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
→ Câu miêu tả
TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa
VN: : thấp thoáng
CN: mái đình, mái chùa cổ kính.
→ Câu tồn tại
TN: Dưới bóng tre xanh
CN: ta
VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.
→ Câu miêu tả
1. Phân tích thành phần chính của các câu sau và cho biết nó thuộc kiểu câu gì?
a. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
=> dưới bóng tre xanh là TN
=> ta là CN
=> giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. là VN
=> câu này là câu đơn
b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
=> tre là CN
=> là người nhà là VN
=> tre là CN 2
=> khăng khít với cuộc sống hàng ngày. là VN 2
=> câu này là câu ghép
c.Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy.
=> tôi là CN
=> từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. là VN
=> câu này là câu đơn
d. Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi.
=> Chú Hai là CN
=> vứt sào là VN
=> ngồi xuống thở không ra hơi. là VN 2
e.Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng.
f. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa
=> ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là TN
=> một ngày là CN
=> trong trẻo và sáng sủa là VN
=> đây là câu trần thuật đơn có từ là và là 1 câu đơn
g. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
=> chẳng bao lâu là TN
=> tôi là CN
=> Đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. là VN
h. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
=> Chợ Năm Căn là CN
=> nằm sát bên bờ sông là VN 1
=> ồn ào là VN 2
=> đông vui là VN 3
=> tấp nập. là VN 4
=. đây là câu đơn
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong các câu sau:
a. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
=> BPTT : hoán dụ và nhân hoá
=> tác dụng : : Chỉ người dân Việt Bắc vẫn mặc tấm áo chàm đơn sơ, bình dị. Màu áo chàm vừa mang vẻ đẹp mộc mạc, bền bỉ, khó phai như tấm lòng người dân Việt Bắc thủy chung, sâu nặng
b.“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
=> BPTT : ẩn dụ => ẩn dụ phẩm chất
=> tác dụng : cho ta thây stình cảm yêu thương vô bờ bến của Bác đối với các anh lính , tinh cảm đó không phải là tình cảm bth như chú - cháu mà đó là tình cảm thiêng liêng cao quý mà một ng cha già có thể cho đàn con thơ dại của mình
c. Gần mực thì đen
Gần đèn thì rạng
=>BPTT : ẩn dụ
=> tác dụng : gần mực thì đen có nghĩa là nếu ở với những người xấu thì sẽ nhiễm tính cách của họ
gần đèn thì sáng có nghĩa là nếu ở với người tốt thì sẽ có những đức tình tốt và đáng quý
=.> diều đó thể hiện rằng : Chọn bạn mà chơi . đừng nên chọn những ng xấu mà thay vì đó hãy chọn những ng tốt mà chơi cùng
d. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước… tre hy sinh để bảo vệ con người
=> BPTT : nhân hoá và liệt kê
=> tác dụng ; cho ta thấy những đức tính đáng quý của tre như : bất khuất dũng cảm , và từ đó cho ta thấy tre vè ng VN là những bn lâu đời của nhau
Câu:
Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát.
Thành phần chính: tre xanh (chủ ngữ), vẫn là bóng mát (vị ngữ)
Thành phần phụ: nhưng, trên đường trường ta dấn bước (trạng ngữ)
Lưu ý: Nếu đúng, chọn đúng và kết bạn với mình nhé.
bạn ơi mình khác
nhưng trên đường trường;trang ngu
ta:chu ngu
dấn bước;vị ngữ thế có đúng không bạn