K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Thành ngữ: ba chân bốn cẳng => thể hiện sự vội vàng khi làm việc để kịp tiến độ.

Thành ngữ "ba chân bốn cẳng". Tác dụng: tạo ra một cách nói hình ảnh gây ấn tượng với người đọc tô đậm sự vội vã của nhân vật "tôi"

16 tháng 9 2023

a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

16 tháng 9 2023

- Đảo cụm từ: “rêu từng đám” – “đá mấy hòn”

- Đảo câu: “xiên ngang mặt đất” – “đâm toạc chân mây”

=> Tá dụng: nhấn mạnh hình ảnh sự vật, làm cho cách diễn đạt thêm gợi cảm và giàu âm hưởng.

16 tháng 9 2023

“Mẹ hỏi Lan:

- Hôm nay, con có phải đi học không?

Lan trả lời:

- Dạ có mẹ ạ, mấy giờ rồi hả mẹ?

Mẹ đáp:

- Còn năm phút nữa là vào lớp, thế này thì ba chân bốn cẳng không kịp”

16 tháng 9 2023

a. Từ ngữ địa phương có trong bài ca dao: “miệt” => thể hiện màu sắc riêng làm nổi bật địa danh được nhắc tới

b. Thán từ trong bài ca dao: “ơi” => dùng để gọi đáp, giống như một lời mời gọi.

16 tháng 9 2023

a. Từ tượng thanh: “uôm uôm” => Mô phỏng tiếng kêu của ếch

b. Nghĩa tường minh: Mô phỏng tiếng kêu của ếch vào tuổi tối và mực nước của ao chuôm

Nghĩa hàm ẩn: ám chỉ về thời tiết, khi mà lúc ếch kêu uôm uôm thì ắt hẳn trời sẽ mưa và mưa lớn khiến cho ao chuôm để ngoài trời có thể đầy nước. Đồng thời răn dạy con cháu biết cách tích trữ nước để phục vụ việc sinh hoạt

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý...
Đọc tiếp

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:

- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau
- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi

- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.
 

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Lên thác Xuống ghềnh


Những câu thành ngữ có nghĩa tương tự nhau như:

+ Lên núi đao xuống biển lửa

+ Mấy núi cũng leo mấy sông cũng lội

Câu thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" được chuyển sang tiếng khác:

3
21 tháng 11 2016

Nói về thân phận của mỗi con người. Họ có hoàn cảnh không may hoặc trong xã hội ấy thiếu sự công bằng.

21 tháng 11 2016

chỉ cuộc đời lênh đênh vất vả của người mnông dan

13 tháng 9 2023

a. Bách niên giai lão: Cùng sống với nhau đến trăm tuổi, đến lúc già.

Bách: nhiềuNiên: Đơn vị thời gian là nămGiai: Trong câu này là chỉ tốtLão: người gia

b. Danh chính ngôn thuận: đủ tư cách, khả năng để đảm trách công việc nào đó; được pháp luật hoặc mọi người thừa nhận.

Danh: ở đây là danh tiếngChính:  là chánh đángNgôn: nói, tự mình nói raThuận: chuyển động theo cùng một hướng

c. Chiêu binh mãi mã: Triệu tập lực lượng, chiêu mộ quân sĩ, mua sắm ngựa; tổ chức, củng cố quân đội.

Chiêu: ở đây là kêu gọiBinh: binh sĩMãi: ở đây được hiểu là muaMã: ngựa

d. Trung quân ái quốc: Yêu nước và trung thành với vua.

Trung: Trung thànhQuân: vuaÁi: yêuQuốc: đất nước
13 tháng 9 2023

Tham khảo!

 

a. bách niên giai lão: cùng sống với nhau đến lúc già, đến trăm tuổi.

- Bách: nhiều

- Niên: năm

- Giai: chỉ ý tốt

- Lão: già

b. danh chính ngôn thuận: danh nghĩa chính đáng thì lời nói dễ được nghe.

- Danh: danh tiếng.

- Chính: chính đáng.

- Ngôn: ngôn ngữ, lời nói

- Thuận: chuyển động theo một chiều hướng.

c. chiêu binh mãi mã: chiêu mộ binh lính, mua ngựa chiến để chuẩn bị chiến tranh.

- Chiêu: chiêu mộ, kêu gọi

- Binh: binh lính, tướng sĩ

- Mãi: mua

- Mã: con ngựa

d. trung quân ái quốc: yêu nước, trung thành với vua.

- trung: lòng trung thành

- quân: vua, người đứng đầu một đất nước.

- ái: yêu

- quốc: đất nước.

16 tháng 9 2023

- Biện pháp tu từ đảo: Đâu gió, Đâu ruồng, Đâu từng, Đâu những

- Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, thể hiện nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với mảnh đất, kỉ niệm trong quá khứ.

Tìm thành phần phụ chú trong các câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong mỗi câu.a. Trên cơ sở một không gian nghệ thuật đầy thi vị – làng Mỹ Lý – ông vẽ những bức tranh thủy mặc về những đêm trăng và mùa gặt; cái nhà ga nhỏ và con đường sắt quạnh hiu thỉnh thoảng vọng lên tiếng còi tàu đêm cô đơn, mơ hồ ngoài...
Đọc tiếp

Tìm thành phần phụ chú trong các câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức để nhận biết và tác dụng của thành phần đó trong mỗi câu.

a. Trên cơ sở một không gian nghệ thuật đầy thi vị – làng Mỹ Lý – ông vẽ những bức tranh thủy mặc về những đêm trăng và mùa gặt; cái nhà ga nhỏ và con đường sắt quạnh hiu thỉnh thoảng vọng lên tiếng còi tàu đêm cô đơn, mơ hồ ngoài quãng đồng xa vắng … (Trần Hữu Tá)

b. Bộ phim có những hình ảnh mang sy nghĩa ẩn dụ: con đường, bến sông, bánh xe đạp đều đặn quay tròn,… (Bộ phim “Người cha và con gái”)

c. Cảnh vẽ trong phim đơn giản, gợi khung cảnh thời thơ ấu ở một vùng quê ở Hà Lan, quê hương của đạo diễn Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt (Bộ phim “Người cha và con gái”)

d. “Người cha và con gái” (Father and Daughter) là một bộ phim hoạt hình ngắn không lời của đạo diễn người Hà Lan Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt thực hiện năm 2000. (Bộ phim “Người cha và con gái”)

1
15 tháng 9 2023

Câu

Thành phần phụ chú

Dấu hiệu hình thức

Tác dụng

a

làng Mỹ Lý

Đặt giữa hai dấu gạch ngang

Giải thích không gian muốn nói đến

b

con đường, bến sông, bánh xe đạp đều đặn quay tròn,...

Đặt sau dấu hai chấm

giải thích những hình ảnh nào là mang ý nghĩa ẩn dụ.

c

quê hương của đạo diễn Mai-cơn Đu-đốc đơ Guýt

Đặt sau dấu phẩy

giải thích hình ảnh vùng quê trong bộ phim là hình ảnh quê hương đạo diễn

d

Father and Daughter

Đặt trong hai dấu ngoặc đơn

giải thích tên tiếng Anh của bộ phim