K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

a. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ đậu mối quan hệ cộng sinh

b.Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối là mối quan hệ hội sinh

c. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông là quan hệ hỗ trợ cùng loài

d. Dây tơ hồng sống bám trên cây bụi là quan hệ kí sinh vật chủ

11 tháng 4 2020

Đáp án:

a) Cộng sinh

b) Hội sinh

c) Hỗ trợ (đồng loại)

d) Kí sinh

Chúc học tốt!!!

26 tháng 4 2022

Hỗ trợ :  8 , 10

- Cộng sinh :  36 , 9

- Hội sinh :   2

- Cạnh tranh :  7

- Kí sinh, nửa kí sinh :  5

- Sinh vật này ăn sinh vật khác :  1 , 4

1) Dây tơ hồng bám trên cây \(\rightarrow\) Kí sinh 
2) Loài cây cỏ mọc tụ thành từng nhóm $→$ Hỗ trợ
3) Cáo ăn thỏ $→$ Sinh vật này ăn sinh vật khác.
4) Trâu và bò cũng ăn cỏ trên 1 cánh đồng $→$ Cạnh tranh 
5) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu $→$ Cộng sinh 

a. hội sinh

b.hội sinh

Bài 1. Giả sử có các sinh vật sau: trâu, sán lá gan, hổ, báo, cò, hươu, nai, cá, giun đất, giun đũa, chim, bét (sống bám trên da trâu, bò). a) Hãy cho biết môi trường sống của các loài sinh vật kể trên. Từ đó cho biết môi trường sống của sinh vật là gì? Có mấy loại môi trường? Kể tên các loại môi trường đó. b) Có những nhân tố sinh thái nào tác động đến con trâu? Phân loại các nhân tố sinh thái đó. Bài 2. Sắp...
Đọc tiếp

Bài 1. Giả sử có các sinh vật sau: trâu, sán lá gan, hổ, báo, cò, hươu, nai, cá, giun đất, giun đũa, chim, bét (sống bám trên da trâu, bò). a) Hãy cho biết môi trường sống của các loài sinh vật kể trên. Từ đó cho biết môi trường sống của sinh vật là gì? Có mấy loại môi trường? Kể tên các loại môi trường đó. b) Có những nhân tố sinh thái nào tác động đến con trâu? Phân loại các nhân tố sinh thái đó.

Bài 2. Sắp xếp các hiện tượng sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp (quan hệ cùng loài hay khác loài, nêu rõ dạng quan hệ nào?). a) Chim ăn sâu. b) Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây. c) Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây họ Đậu. d) Cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm. e) Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối. f) Cáo ăn thỏ. g) Lúa và cỏ dại. h) Hiện tượng liền rễ ở cây họ Thông.
0
19 tháng 4 2022

1, tảo và nấm ⇒ Cộng sinh

2, cáo và gà ⇒Sinh vật ăn sinh vật khác 

3, bò và dê trên cánh đồng ⇒ Cạnh tranh 

4, đại bàng và thỏ ⇒  Sinh vật ăn sinh vật khác 

5, giun đũa trong ruột người ⇒   Ký sinh 

6, lúa và cỏ dại ⇒ Cạnh tranh

7, địa y sống bám trên thân cây ⇒ Hội sinh

8, vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu ⇒ Cộng sinh

9. Cá ép bám vào rùa biển⇒  Hội sinh

10. Ve bét trên da trâu⇒ Ký sinh

 

20 tháng 4 2022

tham khảo đâu bn ??

Câu 3: Xác định mối quan hệ giữa các sinh vật 

1. Các cây thông gần nhau liền rễ với nhau ⇒ Quan hệ hỗ trợ 

2.Một loài cỏ mọc quần tụ với nhau thành nhóm  ⇒ Quan hệ hỗ trợ

5 tháng 12 2016

- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng : cạnh tranh
- Rận và ve bám trên da trâu, bò : kí sinh
- Nấm và địa y bám trên cành cây : cộng sinh
- Dê và bò trên một cánh đồng : cạnh tranh
- Giun đũa sống trong ruột người : kí sinh
- Trâu ăn cỏ : sinh vật ăn sinh vật khác
- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu : cộng sinh

25 tháng 3 2022

1. Trùng roi sống trong ruột mối 

- Quan hệ cộng sinh, trùng roi sống nhờ trong ruột mối, trùng roi tiêu hóa giúp mối các chất như xenlulozo khi mối ăn

2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua 

- Quan hệ hội sinh, hải quỳ sống nhờ trên mai cua để di chuyển nhờ và đc bảo vệ, còn cua thik ko có hại cũng không có lợi j

3. Tảo và nấm tạo thành địa y

Quan hệ cộng sinh : Tảo có chất diệp lục nên có thể quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống nấm, nấm hút nước để nuôi sống tảo

4.. Địa y bám trên cành cây

- Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh : Địa y sống nhờ và lấy đi nước, muối khoáng của cây, còn cây thik chỉ bị lấy đi chứ không nhận đc j