Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở 800 C
28,3 gam Na2SO4 + 100 g H2O---> 128,3 gam dd bão hòa
=> x gam Na2SO4 + y gam H2O---> 1023,4 gam dd bão hòa
=> x = 225,7 gam ; y = 79,7 gam
ở 100 C
9 gam Na2SO4 + 100g H2O--> dd bão hòa
=> z (g ) Na2SO4+ 79,7g H20--> dd bão hòa
=> z= 7,173 gam
=> có 225,7-7,173 = 218,527 gam Na2SO4 tách ra.
Na2SO4+10H2O→Na2SO4.10H2ONa2SO4+10H2O→Na2SO4.10H2O
nNa2SO4 = 218,527/142= 1,5 mol
theo PTHH => nNa2SO4.10H2O = nNa2SO4 = 1,5 mol
=> khối lượng Na2So4.10H2O tách ra là 1,5.322=483 gam
Vậy...
Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 80oC là a (g)
\(S_{80^oC}=\dfrac{a}{604-a}.100=51\left(g\right)\)
=> a = 204 (g)
=> mH2O = 604 - 204 = 400 (g)
Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 20oC là b (g)
\(S_{20^oC}=\dfrac{b}{400}.100=34\left(g\right)\)
=> b = 136 (g)
mKCl(kết tính) = a - b = 68 (g)
Ở 80 độ C :
Cứ 51 (g) KCl tan trong 151 (g) dung dịch KCl
=> Cứ 204 (g) KCl tan trong 604 (g) dung dịch KCl
mH2O (80 độ C) = 604 - 204 = 400 (g)
Làm lạnh dung dịch => Lượng nước trong dung dịch không đổi
=> mH2O (20 độ C) = 400 (g)
* Ở 20 độ C:
Cứ 34 (g) KCl tan tối đa trong 100 (g) nước
=> Cứ 136 (g) KCl tan tối đa trong 400 (g) nước
=> mKCl tách = 204 - 136 = 68 (g)
\(m_{H_2O}=\dfrac{232,765}{83,8+100}.100=126,64\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=\dfrac{126,64}{100}.\left(83,8-32\right)=65,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{65,6}{160}.250=102,5\left(g\right)\)
- Ở 80oC :
100 g nước có 28,3 gam chất tan
Hay 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam chất tan
\(\Rightarrow\) 1026,4 gam dung dịch có \(\dfrac{1026,4\cdot28,3}{128,3}=226,4\) gam chất tan
\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=1026,4-226,4=800\left(g\right)\)
- Ở 10oC :
100 gam nước có 9 gam chất tan
109 gam dung dịch có 9 gam chất tan
\(\Rightarrow\) ( 1026,4 - 395,4 ) g = 631 gam dung dịch có \(\dfrac{631\cdot9}{109}\approx52\) gam chất tan
\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=631-52=579\left(g\right)\)
* Vậy khối lượng nước đi vào kết tinh là : 800 - 579 = 221 ( g )
Khối lượng M2SO4 đi vào kết tinh là : 226,4 - 52 = 174,4 ( g )
Ta có :
M2SO4.nH2O
174,4---221
Mà 7 < n < 12
Lập bảng :
n | 8 | 9 | 10 | 11 |
M2SO4 | 111,36 | 127,8 | 142 | 156,2 |
Chọn n = 10 và M2SO4 = 142 g
\(\Rightarrow M=\dfrac{142-96}{2}=23\left(g\right)\)
Vậy công thức của muối ngậm nước trên là Na2SO4.10H2O
Ở 80 độ C , SM2SO4 = 28,3(g)
\(\Rightarrow\) Có : 28,3g M2SO4 tan trong 100g H2O tạo 128,3g ddbh
\(\Rightarrow\) Có : x g M2SO4 tan trong y g H2O tạo 1026,4g ddbh
\(\Rightarrow x=\dfrac{1026,4.28,3}{128,3}=226,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\)y = 1026,4 - 226,4 =800(g)
Vì khi làm nguội từ 80 độ C xuống 10 độ C thu được 395,4 g tinh thể ngậm nước
\(\Rightarrow\) mddbh (Ở 10 độ C) = 1026,4 - 395,4 = 631(g)
Ở 10 độ C , SM2SO4 = 9(g)
=> Có : 9g M2SO4 tan trong 100g H2O tạo 109g ddbh
=> Có : z(g) M2SO4 tan trong t g H2O tạo 631g ddbh
=> z =\(\dfrac{631.9}{109}=52,1\left(g\right)\)
và t = 631 - 52,1 = 578,9(g)
*Do đó :
mM2SO4(tách ra) = x - z = 226,4 - 52,1 =174,3(g)
=> nM2SO4(tách ra) = m/M = \(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\left(mol\right)\)
mH2O tách ra = y - t = 800 - 578,9 =221,1(g)
=> nH2O(tách ra) = 221,1/18 = 12,28(g)
*Trong M2SO4.nH2O có :
nH2O = n .nM2SO4
=> 12,28 =n. \(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\)
Vì n là số nguyên dương và 7<n<12 nên ta thử các giá trị của n = 8,9,10,11 thấy chỉ có n = 10 thỏa mãn
=> 12,28 = 10 .\(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\)
=> MM = 23(g)
=> M là kim loại Natri(Na)
=> CTPT của muối ngậm nước là Na2SO4.10H2O
công thức là Na2SO4.10H2O
ở 800 C
28,3 gam Na2SO4 + 100 g H2O---> 128,3 gam dd bão hòa
=> x gam Na2SO4 + y gam H2O---> 1023,4 gam dd bão hòa
=> x = 225,7 gam ; y = 79,7 gam
ở 100 C
9 gam Na2SO4 + 100g H2O--> dd bão hòa
=> z (g ) Na2SO4+ 79,7g H20--> dd bão hòa
=> z= 7,173 gam
=> có 225,7-7,173 = 218,527 gam Na2SO4 tách ra.
\(Na_2SO_4+10H_2O\rightarrow Na_2SO_4.10H_2O\)
nNa2SO4 = 218,527/142= 1,5 mol
theo PTHH => nNa2SO4.10H2O = nNa2SO4 = 1,5 mol
=> khối lượng Na2So4.10H2O tách ra là 1,5.322=483 gam
Vậy...