K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

Ta có: P(1) = a . 1 + b = a + b = 1    (*)

           P(2) = a . 2 + b = 2a + b = 5   (**)

(**) - (*) <=> a = 4

                => b = -3

4 tháng 3 2020

\(C\left(x\right)=ax+b\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}C\left(2\right)=2a+b\\C\left(1\right)=a+b\end{cases}}\)

hay \(\hept{\begin{cases}2a+b=-1\left(1\right)\\a+b=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2), ta được: \(a=-1\)

\(\Rightarrow b=1\)

Vậy a = -1; b = 1

30 tháng 4 2021

P(1) = 1

=> a + b = 1 (1)

P(2) = 5

=> 2a + b = 5 (2)

Lấy (2) trừ (1) theo vế ta được

(2a + b) - (a + b) = 5 - 1

=> a = 4

=> b = - 3

Vậy P(x) = 4x - 3

4 tháng 4 2018

Vì P(0) = 1 

=> P(0) = a.0 + b = 1

                   0 + b = 1

                  =>   b = 1 

Vì  P(2) =5 

=> a.2 +b = 5

Thay b =1 ta có 

    a.2 +1 = 5 

    a.2     = 5 -1 

     a. 2   = 4

     a       = 4 : 2 

     a       = 2 

Vậy (a ; b ) = ( 2 ; 1) 

1 tháng 5 2017

Ta có:

+) P(1) = 1a+b =a+b=1 (1)

+) P(2) = 2a+b=5 (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}a+b=1\\2a+b=5\end{cases}}\)

Giải hệ phương trình, ta có: a=4; b=-3

Vậy a=4; b=-3.

15 tháng 5 2021

`P(0)=1`

`<=>a.0+b.0+c=1`

`<=>c=1`

`P(1)=-1`

`<=>a.1+b.1+c=-1`

`<=>a+b+1=-1`

`<=>a+b=-2<=>a=-2-b(1)`

`P(2)=2`

`<=>a.4+b.2+c=2`

`<=>4a+2b=1(2)`

Thay `a=-2-b` từ (1) vào (2) ta có:

`=-8-4b+2b=1`

`<=>-2b=7`

`<=>b=-7/2`

`<=>a=-1/2`

Vậy `a=-1/2,b=-7/2,c=1`

15 tháng 5 2021

\(P\left(0\right)=c=1\\ P\left(1\right)=a+b+c=-1\\ \Rightarrow a+b=-2\\ \Rightarrow a=-2-b\\ P\left(2\right)=4a+2b+c=2\\ \Rightarrow4\left(-2-b\right)+2b=1\\ \Rightarrow-8-4b+2b=1\\ \Rightarrow-2b=9\\ \Rightarrow b=\dfrac{-9}{2}\\ \Rightarrow a=-2+\dfrac{9}{2}=\dfrac{5}{2}\)

Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{-9}{2};1\right)\)

7 tháng 5 2018

Ta có \(P\left(0\right)=c=1\)

và \(P\left(1\right)=a+b+c=3\)

=>\(a+b=2\)

=> \(a=2-b\)(1)

và \(P\left(-1\right)=a-b+c=3\)

=> \(a-b=2\)(2)

Thế (1) vào (2), ta có:

\(2-b-b=2\)

=> \(2-2b=2\)

=> \(-2b=0\)

=> \(b=0\)

=> \(a=2\)

11 tháng 7 2023

Theo đề có: \(P\left(-1\right)=-2\)

\(\Rightarrow\) Thế x = -1 vào đa thức P(x):

\(P\left(x\right)=P\left(-1\right)=a.\left(-1\right)+2=-2\)

\(\Leftrightarrow-a=-2-2=-4\\ \Leftrightarrow a=-\dfrac{4}{-1}=4\)

Vậy hệ số a của đa thức là a = 4.