K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

   Đáp án : 1.b ;    2.f ;    3.d ;    4.e ;    5.a .

23 tháng 4 2019

Đáp án :

   1. c;

   2. a;

   3. b;

   4. (x);

   5. d

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:    + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.    + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác    + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)    + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân    + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân * Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:...
Đọc tiếp

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

1
10 tháng 10 2017

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

27 tháng 8 2019

a – 7;      b – 8;      c – 3;      d - 6;      e – 4;      g – 2;      h – 9 + 5

 

21 tháng 7 2017

a – 7;      b – 8;      c – 3;      d - 6;      e – 4;      g – 2;      h – 9 + 5

 

6 tháng 11 2017

1.c ;     2.g ;     3.i ;     4.h ;     5.e ;     6.a ;     7.b ;     8.d.

4 tháng 12 2018
Xương có những chức năng chính sau: + Nâng đỡ: Các xương liên kết với nhau tạo thành khung cứng và điểm tựa để nâng toàn bộ cơ thể, giúp cho người có tư thế đứng thẳng. + Bảo vệ: Xương bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương như: hộp sọ bảo vệ bộ não, cột sống bảo vệ tủy sống. + Vận động: Xương kết hợp với cơ tạo nên hệ đòn bẩy mà điểm tựa là các khớp xương, đảm bảo cho hoạt động của cơ thể. Như vậy hệ xương đóng vai trò thụ động trong bộ máy vận động. + Tạo máu: Tủy xương là nơi tạo ra huyết cầu. + Trao đổi chất: Xương là nơi dự trữ các chất mỡ, các muối khoáng, đặc biệt là canxi và phốt pho. Khi xương cơ động làm điều hòa các chất này. (Hệ xương chiếm 99% muối canxi của toàn bộ cơ thể. Vì thế, Paplốp – nhà sinh lí học Nga – ví hệ xương như là một kho chứa muối của cơ thể).