K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

a) Giả sử phép chia có thương là : q(x)

Khi đó , ta có : ax3 + bx - 24 = ( x + 1)( x + 3)q(x) , với mọi x ( 1)

Chọn các giá trị riêng của x sao cho :

( x + 1)( x + 3) = 0

Suy ra : x = -1 hoặc x = - 3

* Với x = -1 thì :

( 1) <=> -a -b - 24 = 0

<=> -( a + b) = 24

<=>a + b = -24 ( 2)

* Với x = -3 , thì :

( 1) <=> - 27a - 3b - 24 = 0

<=> -( 27a + 3b) = 24

<=> 27a + 3b = - 24 ( 3)

Từ ( 2 ; 3) suy ra a = 2 ; b = - 26

Vậy , ....

b) Do đa thức chia có bậc 4 ,đa thức bị chia có bậc 2 suy ra thương có bậc 2

Giả sử thương là : cx2 + dx + e

Ta có : x4 + ax2 + b = ( x2 + x + 1)( cx2 + dx + e)

x4 + ax2 + b = cx4 + dx3 + ex2 + cx3 + dx2 + ex + cx2 + dx + e

x4 + ax2 + b = cx4 + x3( d + c) + x2(e + d + c) + x( e + d) + e

Đồng nhất hệ số , ta có :

* c = 1

* d + c = 0 --> d + 1 = 0 --> d = -1

* e + d + c = a --> a = 1 - 1 + 1 = 1

* e + d = 0 e - 1 = 0 --> e = 1

* e = b --> b = 1

Vậy , a = 1 ; b = 1 thỏa mãn điều kiện đề bài

24 tháng 11 2022

a: \(\dfrac{2x^3-x^2+ax+b}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{2x^3-2x-x^2+1+\left(a+2\right)x+b-1}{x^2-1}\)

\(=2x-1+\dfrac{\left(a+2\right)x+b-1}{x^2-1}\)

Để đây là phép chia hết thì a+2=0 và b-1=0

=>a=-2; b=1

b: \(\Leftrightarrow x^4-1+ax^2-a+bx+a⋮x^2-1\)

=>bx+a=0

=>a=b=0

22 tháng 6 2018

Ta có:

\(x^3-ax^2+bx-c=\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)\)

\(x^3-ax^2+bx-c=x^3-x^2.\left(a+b+c\right)+x.\left(ab+bc+ac\right)-abc\) (bước này thì bn cứ phá ngoặc vế phải ra thôi, mk lm tắt)

đồng nhất hệ thức => a = a+b+c; b = ab + bc + ac; c = abc

a = a + b + c => b + c = 0 => c = -b

c = abc => ab = 1 => a = 1/b; a,b khác 0 (1)

=> b = ab + bc + ac = 1/b.b + b. (-b) + 1/b. (-b)  = -b^2

=> b^2 + b = 0 => b.(b+1) = 0

mà b khác 0 (từ (1) ) => b + 1 = 0 => b = -1

=> a = -1; c = 1

21 tháng 10 2019

Câu hỏi của ankamar - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 10 2019

â) viết lại biểu thức bên trái = (x2+5x-3)(x2-2x-4)+(14+a)x+b-12

Để là phép chia hết thì số dư =0

Số dư chính là (14+a)x+b-12=0 => a+14=0 và b-12=0 <=>a=-14 và b=12

b) làm tương tự phân tích vế trái thành (x3-2x2+4)(x2+9x+18)+(a+32)x2+(b-36)x

số dư là (a+32)x2+(b-36)x=0 =>a=-32 và b=36

c) Tương tự (x2-1)4x+(a+4)x+b

số dư là (a+4)x+b =2x-3 =>a+4=2 và b=-3 <=>a=-2 và b=-3

14 tháng 10 2019

a) Đặt \(f\left(x\right)=x^3+ax+b\)

Vì \(f\left(x\right)⋮x^2+x-2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x^2+x-2\right)q\left(x\right)\)

\(=\left(x^2-x+2x-2\right)q\left(x\right)\)

\(=\left[x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\right]q\left(x\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+2\right)q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\left(1-1\right)\left(1+2\right)q\left(1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=0\left(1\right)\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2-1\right)\left(-2+2\right)q\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=0\\f\left(-2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a+b=0\\-8-2a+b=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\-2a+b=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy a=-3 và b=2 thì \(\left(x^3+ax+b\right)⋮\left(x^2+x-2\right)\)

21 tháng 4 2019

Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)thì \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot q\)( với q là hằng số )

Khi đó ta có pt :

\(x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x^2-1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

Vì pt trên đúng với mọi x nên :

+) đặt \(x=1\)

\(pt\Leftrightarrow1^5-2\cdot1^4-6\cdot1^3+a\cdot1^2+b\cdot1+c=\left(1-1\right)\left(1+1\right)\left(1-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow-7+a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=7\)(1)

Chứng minh tương tự, lần lượt đặt \(x=-1\)và \(x=3\)ta có các pt :

\(\hept{\begin{cases}3+a-b+c=0\\-81+9a+3b+c=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt 3 ẩn :

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=7\\a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}\)

Giải hệ ta được \(\hept{\begin{cases}a=8\\b=5\\c=-6\end{cases}}\)

Vậy....

cái trên thì bn dùng BĐT Bunhiakovshi nha

cái dưới hơi rườm tí mik ko bt lm đúng ko

19 tháng 9 2019

\(f\left(x\right)=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(ax+b\right)\)

\(f\left(x-1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(ax-a+b\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(ax+b\right)-\)

\(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(ax-a+b\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)\left(ax+b\right)-\left(x-1\right)\left(ax-a+b\right)\right]\)

\(=x\left(x+1\right)[x\left(ax+b\right)+2\left(ax+b\right)-x\left(ax-a+b\right)\)

\(+\left(ax-a+b\right)]\)

\(=x\left(x+1\right)(ax^2+bx+2ax+2b-ax^2+ax\)

\(-bx+ax-a+b)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(4ax-a+3b\right)\)

Mà theo đề \(f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x\left(x+1\right)\left(2x+1\right)\)

Đồng nhất hệ số là ra