K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

Đáp án: C

→ Vui lắm là cụm tính từ trong câu trên.

22 tháng 8 2022

C. vui lắm

 

Tìm và xác định cấu tạo của 2 cụm danh từ, 2 cụm động từ trong đoạn trích sau: Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: - Thưa ba, con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười: - Ờ, nhớ về sớm nghe con! Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối, tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Cho đến một hôm, vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em gái mình lướt qua cùng...
Đọc tiếp
Tìm và xác định cấu tạo của 2 cụm danh từ, 2 cụm động từ trong đoạn trích sau: Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: - Thưa ba, con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười: - Ờ, nhớ về sớm nghe con! Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối, tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Cho đến một hôm, vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em gái mình lướt qua cùng một đứa bạn. Từ ngạc nhiên, tôi chuyển sang giận dữ và mặc lời nằn nỉ của bạn, tôi bỏ về. Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó chỉ thủng thẳng: - Em đi tập văn nghệ. - Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à? Nó cười giả bộ ngây thơ: - Ủa, chị cũng ở đó sao? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà! Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo: - Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người. - Từ đó, tôi không bao giờ dám nói dối ba đi chơi nữa. Thỉnh thoảng hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại truyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. (Chị em tôi - Theo Liên Hương)
1
9 tháng 12 2023

Cụm danh từ:

1. "rạp chiếu bóng" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "rạp" và "chiếu bóng", đóng vai trò là tân ngữ của động từ "tập".

2. "chị" - danh từ chỉ người, đóng vai trò là tân ngữ của động từ "bảo".

3. "học nhóm" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "học" và "nhóm", đóng vai trò là tân ngữ của động từ "đi". 

4. "xe ra cửa" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "xe" và "cửa", đóng vai trò là tân ngữ của động từ "dắt".

5. "ba tôi" - cụm danh từ này bao gồm hai danh từ "ba" và "tôi", đóng vai trò là chủ ngữ của câu.

Cụm động từ:

1. "dắt xe" - cụm động từ này bao gồm động từ "dắt" và danh từ "xe", diễn tả hành động dắt xe.

2. "xin phép đi học" - cụm động từ này bao gồm động từ "xin" và danh từ "phép đi học", diễn tả hành động xin phép đi học.

 3. "tập văn nghệ" - cụm động từ này bao gồm hai động từ "tập" và "văn nghệ", đóng vai trò là động từ chính của câu.

4. "cười giả bộ ngây thơ" - cụm động từ này bao gồm hai động từ "cười" và "giả bộ ngây thơ", đóng vai trò là động từ mô tả hành động của "nó".

9 tháng 12 2023

dài ghê -_-

Tìm và xác định cấu tạo của 2 cụm danh từ, 2 cụm động từ trong đoạn trích sau: Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: - Thưa ba, con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười: - Ờ, nhớ về sớm nghe con! Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối, tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Cho đến một hôm, vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em gái mình lướt qua cùng...
Đọc tiếp
Tìm và xác định cấu tạo của 2 cụm danh từ, 2 cụm động từ trong đoạn trích sau: Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: - Thưa ba, con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười: - Ờ, nhớ về sớm nghe con! Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối, tôi đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. Cho đến một hôm, vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em gái mình lướt qua cùng một đứa bạn. Từ ngạc nhiên, tôi chuyển sang giận dữ và mặc lời nằn nỉ của bạn, tôi bỏ về. Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó chỉ thủng thẳng: - Em đi tập văn nghệ. - Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à? Nó cười giả bộ ngây thơ: - Ủa, chị cũng ở đó sao? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà! Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo: - Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người. - Từ đó, tôi không bao giờ dám nói dối ba đi chơi nữa. Thỉnh thoảng hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại truyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. (Chị em tôi - Theo Liên Hương)
0
24 tháng 11 2021

TK :

https://vndoc.com/cum-danh-tu-cum-dong-tu-cum-tinh-tu-bai-tap-ren-luyen-va-cung-co-204774

13 tháng 11 2018

Cho đến giờ đây, em vẫn không sao quên được sự việc ngày hôm đó-em đã làm bố mẹ buồn.
Như thường lệ bố em đi làm tới tối mới về. Hôm đó lại là 1 ngày khá đặc biệt - sinh nhật mẹ em. Bố, em và chị thi nhau trổ tài mỗi người 1 việc để tổ chức bữa tối thật là ý nghĩa.... khi mọi việc xong xuôi, bố bảo em mang bát canh ra. Em vừa đi vừa hát, nét mặt vui mừng. Mải nghĩ đến việc được mẹ khen mà em đã giẫm phải viên bi mà lúc nãy chơi với bạn. Sau đó em bị ngã rất đau, nhưng đó ko phải là điều mà em bận tâm. Điều làm em cảm thấy có lỗi nhất là khi ngã, bắt canh em cầm trên tay đã bắn vào chiếc áo mà bố đã chọn làm quà tặng mẹ. Em vội xin lỗi mẹ. Mẹ chỉ ừ mà không mắng nhưng em biết bố mẹ đang rất buồn. Em đã làm hỏng bữa cơm ý nghĩa mà ba bố con đã mất rất nhiều công để chuẩn bị. Em thật đáng trách.
Em vô cùng hối hận về việc làm hôm đó, em rất buồn vì việc làm của mình. Em muốn xin lỗi bố mẹ thật nhiều. Qua việc làm ấy em đã rút ra được 1 bài học: đi đứng phải nhẹ nhàng , không phải hấp tấp nếu không sẽ hỏng chuyện. Thật đúng là: " Sai 1 li đi 1 dặm"

MÌNH CẢM ƠN BẠN RẤT RẤT RẤT NHIỀU.CẢM ƠN BẠN.

Nấu cơm Có một lần, bố tôi ốm nặng, nằm trên giường bệnh hơn nửa tháng rồi mà không tỉnh. Vào một buổi chiều, đột nhiên ông tỉnh lại. Khi ấy, miệng ông động đậy không ngừng. Mẹ tôi tiến sát lại gần, nói với bố: “Ông cứ từ từ nói, tôi vẫn nghe đây”. Bố tôi yếu ớt thốt lên rằng: “Con gái sắp đi học về, bà đã nấu cơm chưa?”.(Sưu tầm trên In -tơ-nét)Câu 1.(1,0 điểm ) Xác định ngôi kể và...
Đọc tiếp

Nấu cơm Có một lần, bố tôi ốm nặng, nằm trên giường bệnh hơn nửa tháng rồi mà không tỉnh. Vào một buổi chiều, đột nhiên ông tỉnh lại. Khi ấy, miệng ông động đậy không ngừng. Mẹ tôi tiến sát lại gần, nói với bố: “Ông cứ từ từ nói, tôi vẫn nghe đây”. Bố tôi yếu ớt thốt lên rằng: “Con gái sắp đi học về, bà đã nấu cơm chưa?”.

(Sưu tầm trên In -tơ-nét)

Câu 1.(1,0 điểm ) Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính.

Câu 2.(0,5 điểm ) Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong câu “Con gái sắp đi học về,

bà đã nấu cơm chưa?” .

Câu 3. (1,0 điểm ) Em hiểu gì về người bố trong câu chuyện trên?

Câu 4.(1,0 điểm) Nếu em là cô con gái trong câu chuyện, em sẽ làm gì sau khi nghe câu

nói của người bố ?

Câu 5.(1,5 điểm ) Từ câu chuyện trên, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của gia đình

đối với mỗi người (trình bày trong 1 đoạn văn từ 5 – 7 câu).

2
11 tháng 1 2022

giúp mình với

12 tháng 1 2022

ơ câu 1 dễ mà b đó là ngôi kể thứ nhất, ptbđ chính thì mình nghĩ là tự sự.(cái này cô mình dạy hoài)