K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2015

ta có : x+6+95+100 chia hết cho 5

=> x+6 chia hết cho 5

=> x+6 thuộc B(5)

 mà B(5)= 0;5;10;15;20;25;30;...

=> x+6= 0;5;10;15;20;25;30;...

=> x= 4;9;14;19;22;...

mà 12<x<22

=> x=14;19

30 tháng 11 2016

14 và 19

30 tháng 11 2016

. Cám ơn bợn những tớ cũng cần cách trình bày nữa :3

17 tháng 12 2019

Cho đoạn thẳng AB bằng 6cm, trên tia AB  lấy điểm C sao cho AC bằng 4cm.

a)  Trong ba điểm A, B , C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 

23 tháng 9 2016

1)    243 - 9.(x+8) = 45

          9. (x+8)     = 243 -45 

           9. (x+8)    = 198

               x+8      = 22

                 x        =14

2)     m` ko hiểu đề bài

20 tháng 9 2023

a) \(70-\left(x-3\right)=45\)

\(x-3=70-45\)

\(x-3=25\)

\(x=25+3\)

\(x=28\)

b) \(12+\left(5+x\right)=20\)

\(5+x=20-12\)

\(5+x=8\)

\(x=8-5\)

\(x=3\)

c) \(130-\left(100+x\right)=25\)

\(100+x=130-25\)

\(100+x=105\)

\(x=105-100\)

\(x=5\)

d) \(175+\left(30-x\right)=200\)

\(30-x=200-175\)

\(30-x=25\)

\(x=30-25\)

\(x=5\)

e) \(\left(x+12\right)+22=92\)

\(x+12=92-22\)

\(x+12=70\)

\(x=70-12\)

\(x=58\)

f) \(95-\left(x+2\right)=45\)

\(x+2=95-45\)

\(x+2=50\)

\(x=50-2\)

\(x=48\)

20 tháng 9 2023

a)

70 - (x - 3) = 45

x - 3 = 70 - 45 = 25

x = 25 + 3 = 28

Vậy x = 28

b)

12 + (5 + x) = 20

5 + x = 20 - 12 = 8

x = 8 - 5 = 3

Vậy x = 3

c)

130 - (100 + x) = 25

100 + x = 130 - 25 = 115

x = 115 - 100 = 15

Vậy x = 15

d)

175 + (30 - x) = 200

30 - x = 200 - 175 = 25

x = 30 - 25 = 5

Vậy x = 5

e)

(x + 12) + 22 = 92

x + 12 = 92 - 22 = 70

x = 70 - 12 = 58

Vậy x = 58

f)

95 - (x + 2) = 45

x + 2 = 95 - 45 = 50

x = 50 - 2 = 48

Vậy x = 48

21 tháng 10 2019

a) x=24;36;48

b) x=18;36

c) x=7;14

d) x=1;2;4;8

e) x=2;3;4

g) x=2

21 tháng 10 2019

€ có nghĩa là thuộc ...

Còn < có nghĩa là nhỏ hơn hoặc bằng ....

2 tháng 11 2016

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

2 tháng 11 2016

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)