Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến đổi biểu thức tương đương, ta có :
Lại có : x,y nguyên dương.
và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt (k nguyên dương)
Ta có biểu thức tương đương :
Để ý rằng: y là 1 số nguyên tố nên sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là {1 ; y ; y^2}
Từ (*) dễ thấy
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2
copy bài như thế này mà tự xưng là chiến thắng sao ko bít nhục à VICTOR_Nobita Kun
Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé
a.(2n+5) chia hết cho (n-1)
Ta có :2n+5=2n-1+6
Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(6)
Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
Ta có bảng giá trị sau :
n-1 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -6 | 6 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 | -2 | 4 | -5 | 7 |
Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM
Lời giải:
$117=(2y+1)^2-x^2=(2y+1-x)(2y+1+x)$
Vì $x,y$ nguyên nên $2y+1-x, 2y+1+x$ nguyên. Do đó ta có bảng sau: