\(x_1;x_2\ne0\). tìm m để 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 1 2024

\(\Delta=\left(2m-3\right)^2-4\left(2m-4\right)=\left(2m-5\right)^2\ge0;\forall m\)

Pt luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-3\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m-3}{2m-4}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow4m-6=2m-4\)

\(\Leftrightarrow2m=2\)

\(\Leftrightarrow m=1\) (thỏa mãn)

NV
25 tháng 2 2019

\(a+b+c=1-2\left(m+3\right)+2m+5=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=2m+5\end{matrix}\right.\)

Để 2 nghiệm của pt thỏa mãn yêu cầu của đề bài \(\Rightarrow x_2>0\Rightarrow2m+5>0\Rightarrow m>\dfrac{-5}{2}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2m+5}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2m+5}}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow2m+5=9\Rightarrow m=2\)

25 tháng 2 2019

Thanks you very much <3

21 tháng 4 2017

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-1\right)\)

\(=25-8m+4\\ =29-8m\)

Để pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow29-8m\ge0\\ \Leftrightarrow-8m\ge-29\\ \Leftrightarrow m\le\dfrac{29}{8}\)

Với \(m\le\dfrac{29}{8}\) theo vi-ét ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1\cdot x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{19}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x^2_2}{x_1x_2}=\dfrac{19}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\dfrac{19}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5^2-2\left(2m-1\right)}{2m-1}=\dfrac{19}{3}\) (đkxđ \(m\ne\dfrac{1}{2}\) )

\(\Leftrightarrow\dfrac{25-4m+2}{2m-1}=\dfrac{19}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{27-4m}{2m-1}=\dfrac{19}{3}\\ \Leftrightarrow3\left(27-4m\right)=19\left(2m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow81-12m=38m-19\\ \Leftrightarrow81+19=38m+12m\\ \Leftrightarrow100=50m\)

\(\Leftrightarrow m=2\) ( Thỏa mãn \(m\le\dfrac{29}{8};m\ne\dfrac{1}{2}\) )

Vậy......................................

21 tháng 4 2017

-theo vi-ét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m-1\left(1\right)\)

\(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=5\left(2\right)\)

- theo đề bài ta lại có:

\(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{19}{3}\)

<=>\(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\dfrac{19}{3}\)

<=>\(\dfrac{x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\dfrac{19}{3}\)

<=>\(\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\dfrac{19}{3}\)(3)

-thay (1),(2) vào (3) ta được:

\(\dfrac{5^2-2\left(2m-1\right)}{2m-1}=\dfrac{19}{3}\)

=) m=2

vậy m=2

B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyênB2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấub. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kiaB3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân...
Đọc tiếp

B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương 

b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyên

B2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấu

b. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kia

B3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. Tìm m để A=\(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)đạt GTLN

B4: Cho pt \(x^2+\left(2m+3\right)x+3m+11=0\). Tìm m để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\ne0\)thỏa mãn \(|\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_2}|=\frac{1}{2}\)

B5: cho 2 đường thẳng \(\left(d_1\right):y=\left(m-1\right)x-m^2-m\)và \(\left(d_2\right):y=\left(m-2\right)x-m^2-2m+1\)

a. Xđ tọa độ giao điểm của \(d_1\)và \(d_2\)(điểm G)

b. cmr điểm G thuộc 1 đường thẳng cố định khi m thay đổi

B6: cho pt \(2x^2-4mx+2m^2-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. tìm m để pt (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(2x_1^2+4mx_2+2m^2-1>0\)

B7: cho pt \(x^2-2mx-16+5m^2=0\)(1)

a. tìm m để (1) có nghiệm

b. gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm GTLN và GTNN của biểu thức A=\(x_1\left(5x_1+3x_2-17\right)+x_2\left(5x_2+3x_1-17\right)\)

0

b: \(PT\Leftrightarrow x^2+\left(m-3\right)x-m=0\)

\(\text{Δ}=\left(m-3\right)^2+4m\)

\(=m^2-6m+9+4m\)

\(=m^2-2m+1+8=\left(m-1\right)^2+8>0\)

Do đó: PT luon có hai nghiệm phân biệt

\(\dfrac{2}{x_1}+\dfrac{2}{x_2}=\dfrac{2x_1+2x_2}{x_1x_2}=\dfrac{2\cdot\left(-m+3\right)}{-m}=\dfrac{-2m+6}{-m}\)

\(\dfrac{4x_2}{x_1}+\dfrac{4x_1}{x_2}=\dfrac{4\left(x_1^2+x_2^2\right)}{x_1x_2}\)

\(=\dfrac{4\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2}{x_1x_2}=\dfrac{4\left(-m+3\right)^2-8\cdot\left(-m\right)}{-m}\)

\(=\dfrac{4\left(m-3\right)^2+8m}{-m}\)

\(=\dfrac{4m^2-24m+36+8m}{-m}=\dfrac{4m^2-16m+36}{-m}\)

c: \(A=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}+1\)

\(=\sqrt{\left(-m+3\right)^2-4\cdot\left(-m\right)}+1\)

\(=\sqrt{m^2-6m+9+4m}+1\)

\(=\sqrt{m^2-2m+1+8}+1\)

\(=\sqrt{\left(m-1\right)^2+8}+1\ge2\sqrt{2}+1\)

Dấu '=' xảy ra khi m=1

27 tháng 4 2018

phương trình đâu vậy bạn

27 tháng 4 2018

Ở đề đấy bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3 2018

Lời giải:

Để pt có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta'=1+2m>0\Leftrightarrow m> \frac{-1}{2}\)

a)

Áp dụng hệ thức Viete, với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của pt:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=-2m\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \((x_1^2+1)(x_2^2+1)=5\)

\(\Leftrightarrow (x_1x_2)^2+x_1^2+x_2^2=4\)

\(\Leftrightarrow (x_1x_2)^2+(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow 4m^2+4+4m=4\)

\(\Leftrightarrow m(m+1)=0\Rightarrow m=0\) do \(m> \frac{-1}{2}\)

b)

Ta có:

\(u=\frac{1}{x_1+1}+\frac{1}{x_2+1}=\frac{x_1+x_2+2}{(x_1+1)(x_2+1)}\)

\(=\frac{x_1+x_2+2}{x_1x_2+(x_1+x_2)+1}=\frac{2+2}{-2m+2+1}=\frac{4}{3-2m}\)

\(v=\frac{1}{x_1+1}.\frac{1}{x_2+1}=\frac{1}{(x_1+1)(x_2+1)}=\frac{1}{x_1+x_2+x_1x_2+1}=\frac{1}{2-2m+1}=\frac{1}{3-2m}\)

Do đó pt nhận \(\frac{1}{x_1+1}; \frac{1}{x_2+1}\) làm nghiệm theo định lý Viete đảo là:

\(X^2-\frac{4}{3-2m}X+\frac{1}{3-2m}=0\)

\(\Leftrightarrow (3-2m)X^2-4X+1=0\)

17 tháng 3 2018

f(x) =x^2 -2x -2m

a) f(x) có hai nghiệm pb <=> 1 +2m > 0 => m>-1/2

P=\(\left(x_1^2+1\right)\left(x_2^2+1\right)=\left(x_1.x_2\right)^2+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+1\)

\(P=\left(x_1x_2-1\right)^2+\left(x_1+x_2\right)^2=\left(2m+1\right)^2+4\)

\(P=5\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m+1=-1;m=-1\left(l\right)\\2m+1=1;m=0\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{1}{2}\\1+2-2m\ne0\end{matrix}\right.\) <=> \(m\in[\dfrac{-1}{2};\dfrac{3}{2})U\left(\dfrac{3}{2};\infty\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x_1+1}+\dfrac{1}{x_2+1}=\dfrac{x_1+x_2+2}{x_1x_2+\left(x_1+x_2\right)+1}=\dfrac{4}{3-2m}\\\dfrac{1}{x_1+1}.\dfrac{1}{x_2+1}=\dfrac{1}{3-2m}\end{matrix}\right.\)

phương trình cần tìm

\(g\left(x\right)=x^2-\dfrac{4}{3-2m}+\dfrac{1}{3-2m}\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in[\dfrac{-1}{2};\dfrac{3}{2})U\left(\dfrac{3}{2};\infty\right)\\\left(2m-3\right)x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2019

Lời giải:

Để PT có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì:

\(\Delta'=(m+2)^2-(m^2+m+3)>0\)

\(\Leftrightarrow 3m+1>0\Leftrightarrow m> \frac{-1}{3}\)

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+2)\\ x_1x_2=m^2+m+3\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2=m^2+m+3=(m+\frac{1}{2})^2+\frac{11}{4}\neq 0, \forall m>\frac{-1}{3}\) nên $x_1,x_2\neq 0$ với mọi \(m> \frac{-1}{3}\).

Khi đó:

\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x_1+x_2)^2}{x_1x_2}=6\Rightarrow (x_1+x_2)^2=6x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow 4(m+2)^2=6(m^2+m+3)\)

\(\Leftrightarrow 2m^2-10m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{5\pm \sqrt{21}}{2}\) (thỏa mãn)

16 tháng 9 2017

coi như đoạn trên bạn đúng nhé (làm tiếp)

\(S=\dfrac{m^2+2m}{m^2+2m+2017}=\dfrac{m^2+2m+2017-2017}{m^2+2m+2017}=1-\dfrac{2017}{\left(m+1\right)^2+2016}\)

\(s_1=\left(m+1\right)^2+2016\ge2016\Rightarrow\dfrac{1}{\left(m+1\right)^2+2016}\le\dfrac{1}{2016}\)\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\left(m+1\right)^2+2016}\ge\dfrac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow\Rightarrow-\dfrac{2017}{\left(m+1\right)^2+2016}\ge\dfrac{-2017}{2016}\)

\(\Rightarrow\Rightarrow\Rightarrow1-\dfrac{2017}{\left(m+1\right)^2+2016}\ge1-\dfrac{2017}{2016}=\dfrac{-1}{2016}\)

\(S\ge-\dfrac{1}{2016}\)

đẳng thức khi m =-1

16 tháng 9 2017

m khác 2 chưa hết ngu nguwoif đâu

m phải khác -2