K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019

Chọn đáp án C.

X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp, mặt khác ZX + ZY = 22 →X, Y thuộc chu kỳ nhỏ →ZY – ZX = 8 → ZX =7 (Nitơ) và ZY = 15 (Photpho).

A. Sai. Photpho không thể tác dụng với Nitơ.

B. Sai. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm dần → Độ âm điện của Y (Photpho) nhỏ hơn độ âm điện của X (Nitơ).

C. Đúng. Liên kết giữa H – N trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị có cực (phân cực về phía Nitơ) do chênh lệch độ âm điện giữa Nitơ và Hiđro.

D. Sai. Công thức oxit cao nhất của Y (Photpho) là P2O5 hay Y2O5

28 tháng 8 2019

ZX +ZY =51→X,Ythuộc cùng một chu kì lớn trong bảng tuần hoàn. Khi đó, nhóm IA và IIA bị ngăn cách bởi các nguyên tố nhóm B, do đó ta có:

ZX +10+1= ZY ; ZX +ZY =51→ ZX  =20 (Ca) và ZY = 31 (Ga)

A. Đúng. Trong dung dịch, Ca khử nước trước tạo thành Ca(OH)2 nên không khử được Cu2+.

B. Sai. Hợp chất với oxi của X có dạng XO (CaO).

C. Sai. Trong nguyên tử của nguyên tố X có 20 proton.

D. Sai. Ở nhiệt độ thường canxi có thể khử được nước tạo thành dung dịch Ca(OH)2 và giải phóng khí H2.

Chọn đáp án A.

Câu 1: hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu (a mol), CuO (a mol), ZnO (a mol), Feo (b mol), Fe2O3 (2b mol) và Fe3O4 (b mol) bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch h2so4 loãng. Cô cạn dung dịch sau pư thu được 26,59 g chất rắn chỉ chứa 3 muối khan. Xác đinh a và b.Câu 2: Hai nguyên tố X, Y lần lượt là các nguyên tố họ d,p. khi cho đơn chất của X tác dụng vs đơn chất của X tác dụng với đơn chất cảu Y thu đc hợp...
Đọc tiếp

Câu 1: hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu (a mol), CuO (a mol), ZnO (a mol), Feo (b mol), Fe2O3 (2b mol) và Fe3O4 (b mol) bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch h2so4 loãng. Cô cạn dung dịch sau pư thu được 26,59 g chất rắn chỉ chứa 3 muối khan. Xác đinh a và b.

Câu 2: Hai nguyên tố X, Y lần lượt là các nguyên tố họ d,p. khi cho đơn chất của X tác dụng vs đơn chất của X tác dụng với đơn chất cảu Y thu đc hợp chất X2Y. Tổng các hạt trong phân tử X2Y là 208, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 56. xác định X2Y

Câu 3: Hỗn hợp khí X (HCL,NO2,NO) có tỉ khối so với hỗn hợp Y (CO,C2H4) bằng 1,4745. CHo V lít ở dktc hỗn hợp X từ từ vào bình chỉ chứa 600ml nước nguyên chất , khi kết thúc các pư thu được dung dịch Z có pH = 2 và ko có khí thoát ra. Xác định V

0
3 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

24 tháng 3 2018

Đáp án C

X + NaOH → Y và số Cacbon Y bằng X → đây là phản ứng trung hòa
MY - MX = 44 = 2 × ( 23 - 1 )
→ X có 2 hidro của axit hoặc phenol
nX = ( 7,7 - 5,5 ) : 44 = 0,05 (mol)
MX = 5,5 : 0,05 = 110 → X : C6H6O2
→ X là : (o,m,p) - HO-C6H4OH

Đáp án C.

29 tháng 9 2018

Chọn đáp án C

20 tháng 4 2018

24 tháng 10 2018

Giải thích: Đáp án B

Có nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,18 mol

Bảo toàn khối lượng → mH2O = 8,28 +0,18.40 - 13,32 = 2,16 gam → nH2O = 0,12 mol

Bảo toàn nguyên tố C → nC(X) = 0,09 + 0,33 = 0,42 mol

Bảo toàn nguyên tố H → nH(X) = 2. 0,15 + 0,12.2 -0,18 = 0,36 mol

→ nO (X) 

→ C: H : O = 0,42 : 0,36 : 0,18= 7 : 6 : 3 → X có công thức là C7H6O3

X có cấu tạo HCOOC6H4(OH)

Z chứa HCOONa và C6H4(ONa)2

→ P là HCOOH và Q là C6H4(OH)2

Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử P, Q là 8 .

1 tháng 7 2018

Đáp án C

Phát biểu đúng: b) c).

Các phát biểu khác sai vì:

a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.

d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.

VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.

Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.

e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.

f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.

13 tháng 5 2018

Đáp án C

Phát biểu đúng: b) c).

Các phát biểu khác sai vì:

a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.

d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.

Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.

VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.

Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.

e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.

f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.