Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1 trong trường hợp Cr và Cu).
Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.
Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).
=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)
Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.
tui giải bài này = 2 cách để mn tham khảo
cachs1: áp dung t/c tỷ lệ thức lop7
x1/y1 = x2/y2 = 4/16 = 1/4 => x1/1 = y1/4 =2y1/8=3x1/3
k = 22/(8+3) = 2
x1 = 2
y1 = 8
cách2: x;y áp dụng cho t/c tỷ lệ thuận
x1/y1 = x2/y2 =4/16 =1/4 => y1 = 4.x1
theo bài ra 2y1 + 3x1 = 2. 4x1 + 3x1 = 22
x1 = 22/11 = 2
y1 = 8
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
B
Phát biểu (1) và (3) đúng