Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Áp dụng bảo toàn khối lượng hay tăng giảm khối lượng đều được:
mHCl + mamin = mmuối à nHCl = 0,32 mol à MX = 28,48 : 0,32 = 89
X là NH2CH(CH3)COOH.
Đáp án A
X là một α-amino axit no, chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH
cấu tạo của amino axit X có dạng H2N–R–COOH. Phản ứng với NaOH:
H2N–R–COOH + NaOH → H2N–R–COONa + H2O.
tăng giảm khối lượng có nX = (12,5 – 10,3) ÷ 22 = 0,1 mol
⇒ MX = R + 61 = 10,3 ÷ 0,1 = 103 ⇒ R = 42 = 14 × 3 ⇄ gốc (CH2)3
⇒ cấu tạo của α-amino axit X là: CH3CH2CH(NH2)COOH.
Đáp án A
Ta có mHCl phản ứng = 5,02 – 3,56 = 1,46 gam ⇒ nHCl phản ứng = 0,04 mol.
⇒ Mα–amino axit = 3,56 ÷ 0,04 = 89 ⇒ X chính là Alanin
Đáp án A.
Ta có mHCl phản ứng = 5,02 – 3,56 = 1,46 gam
⇒ nHCl phản ứng = 0,04 mol.
⇒ Mα–amino axit = 3,56 ÷ 0,04 = 89
⇒ X chính là Alanin.
H2N–R–COOH + HCl ClH3N–R–COOH
TA có
mHCl = mmuối – mX
= 34,875 – 25,75 = 9,125g
nHCl = 9,125/36,5 = 0,25 mol
nX = 0,25 mol
MX = 25,75/0,25 = 103
16 + R + 45 = 103
R = 42
R là C3H6
Chọn D.
Đáp án C
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, ta có:
Vậy X có tên gọi là Axit α-aminopropionic (Ala)