Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Thí nghiệm 1:
Ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2M\)
\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\left(1\right)\)
Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(2\right)\)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,04\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,36\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,96\left(g\right)\\n_{Zn}=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Thí nghiệm 2:
Ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)
\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\left(3\right)\)
Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(4\right)\)
Giải hệ hai phương trình (3) và (4) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=4,8\left(g\right)\\n_{Zn}=19,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
TN1:
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
nH2 = V/22.4 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol)
Ta có: nH2 = nH2SO4 = 0.4 (mol)
TN2:
nH2 = V/22.4 = 11.2/22.4 = 0.5 (mol)
=> nH2SO4 = 0.5 (mol).
Ta thấy: TN2 dùng 3l axit, TN1 dùng 2l axit => lượng axit ở TN2 gấp 1.5 lần TN1
Lượng khí H2 ở TN2 = 0.5 (mol), còn ở TN1: 0.4 (mol) => lượng khí sinh ra ở TN2 gấp 1.25 lần lượng khí ở TN1. => TN2 có lượng axit dư => hỗn hợp tan hết, TN1: hỗn hợp không tan hết
Gọi x,y (mol) là số mol của Mg và Zn
Ta có: x + y = 0.5
24x + 65y = 24.3
Suy ra: x = 0.2; y = 0.3
mMg = n.M = 0.2x24 = 4.8 (g)
mZn = n.M = 0.3x65 = 19.5 (g)
CM = n/V = 0.5/3 = 1/6 (M)
Gọi nồng độ mol của dung dịch HCl là c (mol/lit) và khối lượng của hỗn hợp X là m (gam).
Theo phản ứng của Al và Zn với HCl, ta có phương trình phản ứng sau:
Al + HCl → AlCl3 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Tính nồng độ mol của dung dịch Y: Trong thí nghiệm 1, số mol H2 được sinh ra là 10,08 lít x 1 mol/lít = 10,08 mol. Trong thí nghiệm 2, số mol H2 được sinh ra là 12,32 lít x 1 mol/lít = 12,32 mol.
Ta thấy tỷ lệ số mol H2 và thể tích dung dịch HCl là như nhau trong cả hai thí nghiệm, do đó ta có phương trình:
10,08 mol H2 / 2 lít HCl = 12,32 mol H2 / 3 lít HCl
Từ đó, ta tính được nồng độ mol của dung dịch HCl (c):
10,08 mol H2 / 2 lít HCl = c mol/lít
c = 5,04 mol/lít
Tính khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp X: Trong phản ứng, mỗi mol Al tạo ra 3 mol H2 và mỗi mol Zn tạo ra 1 mol H2.
Với số mol H2 đã tính được từ thí nghiệm 1 (10,08 mol) và thí nghiệm 2 (12,32 mol), ta có:
10,08 mol H2 / 3 = mAl / 26,98 g/mol
mAl = 10,08 mol H2 / 3 x 26,98 g/mol
mAl = 89,79 g
12,32 mol H2 / 1 = mZn / 65,38 g/mol
mZn = 12,32 mol H2 x 65,38 g/mol
mZn = 806,90 g
Vậy, nồng độ mol của dung dịch Y là 5,04 mol/lít và khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp X lần lượt là 89,79 g và 806,90 g.
TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2
TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4
Vậy X không tan hết trong 2l ddY.
Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết.
Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X.
=> mX = 65a + 24b = 24.3g
Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư.
Mg - 2e ---> Mg2+
Zn - 2e ---> Zn2+
=> ne = 2a + 2b (mol)
2H+ + 2e ---> H2
=> nH2 = a + b = 0.5 mol
Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol.
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g.
Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2.
2H+ + 2e ---> H2
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M
PTHH
\(Mg+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2\)
\(a-----------a\)
\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)
\(b-----------b\)
TN1:n H2=0,4 mol
dễ thấy ở TN 1 H2SO4 hết , hh X dư
theo PT 1
n H2SO4=n H2=0,4 mol
CM H2SO4=0,4 / 2=0,2 M
TN2: n H2=0,5 mol
theo PT : n H2SO4=n H2=0,5 mol
mà nH2SO4=0,6 mol--------> H2SO4 dư và lim loại hết
n Al=a và n Zn=b
có 24a+65b=24,3
a+b=0,5
------>a=0,2 va b=0,3
m Mg=4,8 g
m Zn=19,5 g
a) PTHH :
X + H2SO4 - > XSO4 + H2
nH2(TN1) = 0,4(mol) ; nH2(TN2) = 0,5(mol)
Nhìn tổng quát 2 thí nghiệm và theo PTHH ta thấy :
nH2 = nH2SO4
V2 gấp V1 là 1,5 lần => nH2(TN2) gấp nH2(TN1) là 1,5 lần
mà \(\dfrac{nH2\left(TN2\right)}{nH2\left(TN1\right)}=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25< 1,5\)
=> Trường hợp 1 : axit pư hết còn hh X chưa tan hết
Trường hợp 2 : axit pư chưa hết ,còn hh X tan hết
b) Khối lượng của các chất trong X được tính theo trường hợp X tan hết ( TN2 )
Gọi : nMg = a , nZn = b
ta có : nH2(TN2) = nX = a + b
Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=24,3\\a+b=0,5\end{matrix}\right.\) = > a = 0,2 ; b = 0,3
=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g) ; nZn = 65.0,3 = 19,5(g)
CMddH2SO4 = 0,5/3 = 1/6(M)
haizz. theo tui nghĩ ở tn2 axit dư vì vậy không thể dựa v\(3\\ 2\frac{ }{ }\)ào số mol của h2 để tính Cm được. theo tui nên làm như này:
nếu cho lương Kl thích hợp PỨ vừa đủ thì: axit tăng 3/2 =1.5 => h2 cũng tăng 1.5 lần. + số mol h2=1.5x0,4 = 0,6
Cm =0.6/3=0,2 M