Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(14,78-a)/(2,87+a)=4/1
14,78+2,87=17,65
Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5
Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53
=>2,87+a=3,53
=>a=0,66.
vì ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức trên nên ta sẽ tìm giá trị lớn nhất của từng số hạng của biểu thức trên:
-/x-7/ chắc chắn là số âm hoặc 0 vì /x-7/ luôn thuộc N từ đó suy ra giá trị của /x-7/ càng nhỏ thì giá trị của -/x-7/ càng cao,mà giá trị nhỏ nhất của /x-7/=0 nên -/x-7/=0.
-/y+13/ giải thích tương tự như phần trên thì ta đc /y+13/=0 nên -/y+13/=0.(chú ý phần này cũng phải giải thích chứ đừng có lười mà ghi như tui)
từ đó suy ra giá trị lớn nhất của biểu thức là 0+0+1945=1945.vậy giá trị lớn nhât là 1945.
Học tốt!!!
1, \(\left(3x-6\right)\left(2x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x-6=0or2x-10=0\Leftrightarrow x=3orx=5\)
or là từ '' hoặc ''
2, \(7\left(x+5\right)+10=5x-11\)
\(\Leftrightarrow7x+35+10=5x-11\)
\(\Leftrightarrow7x-5x=-11-10-35\)
\(\Leftrightarrow2x=-56\Leftrightarrow x=-28\)
Theo bài ra ta có dãy:x+..+10+11+12=12
=>x+..+10+11=12-12=0
Vì 11+10 đã lớn hơn 0 nên để x+..+10+11=0
Thì x<0 từ đó ta có x+..+(-2)+(-1)+0+1+2+..+10+11=0
Nên x+..+(-1)+(-2)=1+1+..+10+11
Suy ra x=-11
12+11+10+...+x-12=0
<=>11+10+...+x=0
<=>x=-11
k nhé mk giả hộ bn đó
Hai bài bị trùng nhau nên các bạn nhìn ảnh hay văn bản đều như nhau ạ
c: =>x+2>0
hay x>-2
d: =>-4<=x<=3
e: =>\(x\in\varnothing\)
f: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -6\end{matrix}\right.\)
ta có 11 = 11 x1 ( vì nó ko có số nào mafnos chia hết ngoài 2 số này )
nếu x - 1 = 1 thì y + 2 =11
=> x = 2 ; y = 9
nếu x - 1 = 11 thì y + 2 =1
=> x = 12 ; y = -1
vậy x =( 2 , 12 ) ; y = ( 9 , -1 )
(x-1)(y+2)=11
=>(x-1;y+2) thuộc {(1;11); (11;1); (-1;-11); (-11;-1)}
=>(x,y) thuộc {(2;9); (12;-1); (0;-13); (-10;-3)}
a) 5x - x = 64 \(\Rightarrow\) 4x = 64 \(\Rightarrow\) x = 16
b) \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(=1-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{9}{10}\)
c) \(B=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{99\cdot101}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(=1-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{100}{101}\)
d) \(C=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{97\cdot99}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{97\cdot99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{98}{99}\)
\(=\frac{49}{99}\)
Gọi số số hạng vế trái của đẳng thức là : m(m ∈ N*)
Ta có: (11+x-3).m : 2= 0
(11+x-3).m=0
Mà m ∈ N*=> m ≠ 0
=> 11+x-3=0
=> 11+x =0+3
=> 11+x=3
=> x=3-11
=>x= -8
Dễ hiểu nhất rùi đó nha!!!