Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quê mình ở Bắc Ninh, có hát Quan Họ ở một vài dịp lễ nhưng không có lễ hội riêng.
Mình chỉ có thể giúp một chút.
write about a music festival in your country.Include this information.
- the name of the festival
'Quan Họ'Singing in Ritual-festivals.
- where it takes place
'Quan họ' villages of 'Kinh Bắc' and nearby areas.
- when it takes place, and how long it lasts
- the type of music
Folk songs.
I’m going to tell you today about a major musical event in my Country, which is England in the UK. I’ll tell you what it is, where and when it takes place, the sort of music and why I think it is so significant… even though I’m not sure I’d really say I personally enjoy it!
The event I want to talk about is the BBC Proms. This is an annual summer festival that has been taking place since 1895 so is a well-established fixture in the UK. The festival is of orchestral classical music, the main focus of the festival is the impressive Royal Albert Hall in London, which is a huge domed venue that seats over 5,500 people. As well as the daily concerts there are lots of satellite events in schools and parks, over the eight week period there are probably more than 100 concerts. Some dedicated ‘Prommers’ will get season tickets and attend as many of these as they can.
I’m not entirely sure why this concert season is known as ‘The ‘Proms’. I know Prom is short for Promenade concert, and I suppose originally these were outside events where people could stroll around (promenade) whilst the music was playing. Now, within the hall itself, I don’t think strolling around is approved of! However, unusually for classical concerts, at the BBC Proms, there are lots of extra tickets made available for standing only. These are comparatively cheap tickets allowing concert-goers to stand in the arena and gallery areas of the hall. Consequently, the concerts are always packed and accessible to far wider audiences than is usual for classical music which is often too expensive for ordinary people to afford to attend.
Although The Proms go on for eight weeks, the really famous event is the closing concert or ‘Last Night of the Proms’. This is always televised and sometimes big screens are put up in parks across London so people who couldn’t get tickets to the event can still watch and join in with the atmosphere. Traditionally this closing concert is quite raucous! People will dress up in patriotic costumes and wave union jack flags. This last concert in the series is usually quite light in tone, with popular classics in the first half, followed by rousing British Patriotic pieces in the second half which many audience members will join in singing with gusto! The sequence traditionally includes pieces by English composers such as Elgar’s ‘Pomp and Circumstance’ and Arne’s ‘Rule Britannia’ and usually concludes with a rendition of ‘Jerusalem’ and the British National Anthem. Informally, post-concert, audiences often spontaneously break out and sing ‘Auld Lang Syne’ but it isn’t a formal part of the program, rather a newly emerged tradition.
For many, the Last Night of the Proms is quintessentially English. A display of patriotism and a celebration of English Music and traditions. Tickets are extremely hard to come by and although the preceding eight weeks of concerts are really aimed at classical music aficionados, the last night is certainly widely watched and enjoyed.
For my own part, I have to admit a little sheepishly it isn’t really my thing. I sometimes feel uncomfortable with all the displays of patriotic fervour and think some of the sentiments expressed are rather old-fashioned and inappropriate. Even so, it is an impressive tradition, and if you were a visitor from overseas who happened to be in London in the second week in September I’d definitely encourage you to get along and experience it if you could. You will see English pomp and ceremony, hear British composers and be amazed at how even the stereotypically reserved British, can indeed sometimes be persuaded to come out to play!
tk:
Christmas is known all over the world for its fun specials. It takes place on the two-page web on the 24th and 25th of the month but starts at the beginning of the month. In Vietnam, Christmas becomes popular, especially among young people. Enter the date, all those of the site location is normal, is a good gift. Even many families in big cities buy Christmas trees. Standard home and pages light up colorful, gifts and small bells. Children also love Christmas days. We prepare computers to receive gifts from Santa Claus. In the cover of the Christmas display, people often go to the church to volunteer for all the good or gather to share the joy with each other. In conclusion, Christmas Day has become one of the important holidays in our country.
Talk about the Tet holiday in your country.
You should say:
- When it takes place?
=>Tuesday, February 1
. My family usually has a day off on the 28th of the New Year, so my parents often go to buy peach branches and kumquat trees on this day.
- Why it takes place?
=>Lunar New Year is a typical Tet holiday and depends on each country
- What the people do during this festival?
It is said that on the 1st of the Father's Day, the 2nd of the Mother's Day, and the 3rd of the Teacher's New Year, but in my place, all of my relatives celebrate in one day. Thus, my parents have time to congratulate colleagues and superiors
- and explain why this festival is important to you?
BECAUSE Every evening on the 30th of Tet, my whole family gathers around a pot of banh chung to chat and welcome the New Year's Eve moment, watch fireworks and pray for a peaceful new year. On the first day of the Lunar New Year, I wore new clothes with my parents to wish them New Year's Eve, and received lucky money from grandparents and uncles at the beginning of the year. Those are very happy moments, I hope every New Year my family is as happy and warm as that
All of the special holidays in my country, I like Tet the most. Tet is an occasion to everyone get together in warm atmosphere. Before Tet holiday, Everyone prepares many things and decorates their house. I plant a lot of flowers in front of my house and buy many things such as clothes, foods. Besides, most of the streets also are decorated beautifully with colorful lights and flowers. During Tet, I spends more time on visiting my relatives, friends and colleagues. Especially, I give to each other the best wishes for the new year. Tet is an opportunity for children receive lucky money. There is a funny thing that people try to avoid argument or saying any bad things at Tet. I love Tet holiday!
My favourite TV rogramme is "The Voice kid".It's a competion for kids express their voice.It's broadcast on TV at 9:15pm Saturdays everyweek on channnel VTV3. It last 2 hours (from 9:15 to 11:15). I like it because it is really exciting,interesting,and even enjoy many good voices.Through this programme, i think a lot of things.And more, i think i will be a good and famous singer singer the future.
The Hung Kings' Temple Festival has become one of the greatest national festivals in Viet Nam for a long time. It is held annually from the 8th to the 11th of the third lunar month. The main festival day is on the 10th day. Every year, when the third lunar month comes, all Vietnamese citizens head for Nghia Linh Mountain, Hy Cuong Commune, Lam Thao District, Phu Tho Province in commemoration of Hung kings
Viet Nam is a beautiful country and there are many beautiful destinations .I have ever gone to many land –capes but the place I would like to tell you is Hue . I would not forget this wonderful trip , which lasted in two weeks , with my family on my summer vacation 5 years ago .
Hue is located in the central of Viet Nam , which belongs to Thua THien Hue province . When I came there the weather was generally quite hot , but I felt be very excited because this was the first trip in my life to Hue . There were many things make me to remember forever . the first thing was that people are very kind , friendly and hospitable , they are ready to help or take care of anyone . besides, the sightseeing was very beautiful and I visited many places such as : Hue citadel , Huong river , Thien Mu pagoda, Trang Tien bridge and we also went to Dong Ba market to buy some souvenirs . last but not least ,hue is also famous for food . I tried many kinds of food such as Hue rice , Hue beef noodles . they were so delicious that I tried many times .
To sum up , that was a maverlous trip . I completely felt happy and I will remember it forever so if I have a change , I will come back and discover many famous places there again .
Lễ hội cồng chiêng là một lễ hội được tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiên tại các tỉnh có văn hoá cồng chiêngtrong đó Đắk Lắk là một điểm quan trọng và hay được chọn nhất do vị trí trung tâm văn hoá, chính trị, xã hội của khu vựcTây nguyên nơi có nhiều cồng chiêng nhất ở Việt Nam.
Lễ hội được tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản truyền khẩu và phi vật thể nhân loại. Đó không những là một sự kiện quan trọng của người dân tây nguyên mà còn cả với đất nước Việt Nam. Trong lễ hội nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình bày, biểu diễn không gian văn hoá của dân tộc và của tỉnh mình. Do mang đậm màu sắc du lịch nên nó thường được giới thiệu trong các chương trình du lịch như của du lịch Đắk Lắk. Những lễ hội dân gian đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên sẽ được dựng lại, nhằm kêu gọi cộng đồng cùng chung sức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của cư dân các dân tộc. Đồng thời giới thiệu với du khách những thành tựu về kinh tế, văn hóa và tiềm năng du lịch của các dân tộc Tây Nguyên. Cũng trong khuôn khổ của Festival, bên cạnh các hoạt động văn hóa còn hội chợ triển lãm về công cụ sản xuất, đồ gia dụng và hàng thủ công mỹ nghệ của các dân tộc Tây Nguyên.
"Một cảm giác hoành tráng, thiêng liêng sẽ trỗi dậy trong ta khi nghe dàn cồng chiêng Gia Rai và Bahnar trình diễn" (GS Tô Ngọc Thanh). Đó chính là cảm giác mà nhiều người đã trải nghiệm qua phần trình diễn của 40 nghệ nhân Bahnar với dàn cồng chiêng tái hiện lễ Đâm trâu, Mừng nhà rông, Mừng lúa mới, Mừng đám cưới, Mừng được mùa, Bỏ mả... Cồng chiêng Tây nguyên là nơi tiết tấu và giai điệu gặp nhau. Mỗi nhạc công chơi một nốt và một mô hình tiết tấu, kết hợp lại thành bè, thành giai điệu.
"Cồng chiêng Tây nguyên bảo lưu được hình thức diễn xướng tập thể - cộng đồng, hợp tấu bằng cách nghe nhau, tức phải có tâm linh cộng đồng ứng vào - GS Tô Vũ khẳng định - Hoàn toàn xa lạ với việc cá nhân hóa, nghệ sĩ hóa người biểu diễn, văn hóa cồng chiêng chỉ còn ở Đông Nam Á, và nguyên thủy nhất là ở Tây nguyên". TS Vũ Nhật Thăng cho rằng cồng chiêng dựa theo hàng âm của ống hơi không khoét lỗ bấm - loại nhạc cụ lâu đời hơn và phổ biến ở Tây nguyên - "cũng có nghĩa là dựa theo thang âm của Trời, vừa thiêng liêng vừa độc đáo".
Một nghệ thuật thiêng "Cồng chiêng càng cổ bao nhiêu thì thần chiêng càng mạnh bấy nhiêu... Người chủ nhiều cồng chiêng không chỉ là người nhiều của cải mà cái chính là được sức mạnh của thần chiêng phù hộ" (Tô Ngọc Thanh). "Dòng họ, làng nào có nhiều cồng chiêng sẽ được các dòng họ, làng khác nể nang, nghe theo. Già làng ở làng ấy có thể được tôn lên làm già làng cho cả một vùng" (Phạm Cao Đạt). Cũng chẳng phải ngẫu nhiên mà một vài người trong vùng có thể đảm nhiệm việc "lên dây" chiêng sau mỗi kỳ sử dụng thường chính là già làng.
Ngay khi đứa trẻ vừa ra đời, người ta đã đem cồng đến đánh bên tai nó, gọi là lễ thổi tai. Chiêng cồng luôn có mặt trong các lễ cúng từ khi con người còn là thai nhi trong bụng mẹ cho tới khi vĩnh biệt cuộc đời, chưa kể trong vô số nghi lễ nông nghiệp ở Tây nguyên, kéo dài từ tháng ba đến tháng mười hai.
Trong mỗi lễ hội, cồng chiêng là phương tiện duy nhất để con người thông linh (với thần), giao hòa với trời đất và giao tiếp trong cộng đồng. Đánh cho khỉ trên cây cũng quên bám chặt vào cành đến ngã xuống đất/ Đánh cho ma quỷ mải nghe đến quên làm hại người (Trường ca Đam San). Sử thi của người Êđê, M’Nông còn kể lại những cuộc "chiến tranh" giữa các bộ tộc nhằm chiếm đoạt cồng chiêng.
Người Xêđăng kể rằng: Thuở xa xưa có lần voi dữ tràn về phá rẫy, phá buôn. Con trai Xêđăng mang theo lao, tên lá cùng hợp sức tiêu diệt thú dữ, đánh nhau suốt mấy ngày đêm, sức tàn lực kiệt mà thú dữ càng hung tợn. Họ chỉ còn biết chắp tay cầu Yàng. Bỗng họ thấy đùn lên một ụ đất, đào xuống thấy một vật bằng đồng tròn như ông mặt trời to bốn người ôm mới xuể.
Gõ vào vật ấy phát ra tiếng trầm vang động núi rừng khiến đàn thú dữ ngơ ngác. Rồi các ụ đất liên tiếp mọc lên, mang theo các vật bằng đồng hình dáng tương tự nhưng nhỏ dần, âm càng cao. Khi đã có trong tay hơn 10 chiếc chiêng, đồng thanh gõ lên thì tiếng trầm như thác đổ, tiếng cao như thác reo khiến voi dữ phải chạy vào rừng sâu...
"Các tộc người Tây nguyên quan niệm nhạc cụ như con người - càng nhiều tuổi tiếng nói càng được tôn trọng. Cồng chiêng càng lâu năm, trải qua nhiều lần nghi lễ càng thiêng" (Phạm Nam Thanh). Những bộ chiêng tiếng hay và thiêng có giá trị tính bằng 1-2 con voi hoặc 40 con trâu. Người B’Râu cho rằng chiêng tha (gồm hai chiếc chồng và vợ) chính là tổ tiên của họ. Đánh chiêng họ gọi là gọ tha pơi, nghĩa là "mời tha nói". Thủ tục để mở một bài chiêng rất khắt khe, phải cho tha ăn, cho tha uống, khấn mời trời đất và nhiều người đến chứng kiến...
Người Xêđăng Sdrá có chiêng duy nhất một chiếc - chủ nhân phải cất rất kỹ, sợ người ngoài hoặc trẻ con không biết đem ra đánh thì khổ, sẽ bị già làng phạt nặng. Các dân tộc Tây nguyên đều đặt tên chiêng trong một bộ theo vai vế như trong một gia đình và phân biệt chiêng thiêng (có Yàng trú ngụ) với chiêng thường để dùng trong các dịp lễ trọng hoặc sinh hoạt thường ngày. Có bộ chiêng chỉ được đánh khi có vật hiến sinh từ bò trở lên!