Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở là vùng nội thủy
Chọn: B.
Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, đó là vùng đặc quyền kinh tế.
Giải thích: Mục 2 – ý b, SGK/15, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D.
Giải thích: Mục 2 – ý b, SGK/15, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C.
Đáp án A
Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, được gọi là vùng đặc quyền kinh tế.
HƯỚNG DẪN
− Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malayxia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây và Philippin.
− Cần phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa, vì:
+ Biển Đông là biển chung giữa Việt Nam và nhiều nước láng giềng.
+ Việc tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan sẽ là nhân tố tạo ra sự phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ được lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta.
+ Hoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc của Liên hợp quốc về giải quyết các vấn đề quốc tế, đáp ứng được truyền thống yêu chuộng hòa hình của nhân dân ta từ xưa đến nay…
Chọn: B.
Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.