Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Những chính sách về kinh tế
- Về nông nghiệp: Ban hành “chiếu khuyến nông” lệnh cho nhân dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.
=>Vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.
- Về thương nghiệp:
- Đúc đồng tiền mới
- Yêu cầu nhà Thanh mở biên giới để người dân của hai nước tự do trao đổi hàng hóa.
- Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
=>Hàng hóa không bị ứ đọng, làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.
2. Những chính sách về văn hóa – giáo dục
- Về văn hóa:
- Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Coi chữ Nôm là ngôn ngữ chính thức của quốc gia.
- Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước.
=>Quang Trung muốn bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.
Về giáo dục: Ban bố “Chiếu lập học”.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long (còn được gọi là Vùng đồng bằng sông Mê Kông, Vùng đồng bằng Nam Bộ, Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long hoặc Miền Tây) là vùng cực nam của Việt Nam, một trong hai phần của Nam Bộ. Khu vực này có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2019, Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng có tổng diện tích các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lớn nhất Việt Nam (40.547,2 km²) và có tổng dân số toàn vùng là 17.273.630 người. Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 13% diện tích cả nước nhưng có gần 18% dân số cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn cả nước (năm 2015 tăng 7,8% trong khi cả nước tăng 6,8%). Chỉ riêng lúa đã chiếm 47% diện tích và 56% sản lượng lúa cả nước; xuất khẩu gạo từ toàn vùng chiếm tới 90% sản lượng. Chưa kể thủy sản chiếm 70% diện tích, 40% sản lượng và 60% xuất khẩu cả nước,... Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long đứng về phương diện thu nhập vẫn còn thấp hơn cả nước: thu nhập bình quân đầu người với mức 54 triệu đồng (cả nước là 64 triệu đồng/người/năm) .
Để tiêu diệt quân Thanh , thống nhất đất nước
Chúc bạn học tốt
1.Nhà Nguyễn (chữ Nôm: 茹阮, chữ Hán: 阮朝; Hán-Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Nhà Nguyễn được thành lập sau khi chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh (Gia Long), lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc hoàn toàn khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.
2. Vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư ra Đại La.
Đúc đồng tiền mới | Chính sách kinh tế của Vua QuangTrung. |
Dịch chữ Hán ra chữ nôm | |
Chiếu khuyến nông | Chính sách văn hóa của Vua Quang Trung |
Chiếu lập hoc |
- Chiếu khuyến nông: lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê trở về quê cũ cày cấy, khia phá ruộng hoang. Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trờ lại tốt tươi, làng xóm lại thanh bình
- Mở cửa biên giới và cửa biển: để thuận tiện cho việc mua bán. Quang Trung cho đúc đồng tiền mới. Quang Trung yêu cầu nhà Thanh mở của biên giới, cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hóa. Đồng thời mở của biển để thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán
- Đề cao chữ Nôm: Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. Chữ Nôm được dùng trong thi cữ và nhiều sắc lệnh của nhà nước
- Ban bố Chiếu lập học với mong muốn: “ Xây dựng đất nước lấy việc học là đầu”
Vua Quang Trung đã đề ra chính sách "Chiếu lập học"để thành lập chữ Nôm. Tác dụng của "Chiếu lập học"là:Để phát triển kinh tế và sử dụng chữ Nôm trong các kì thi.