Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt lên cân đĩa mỗi bên 4 đồng tiền vàng nếu hai bên bằng nhau thì đồng tiền giả là đồng tiền chưa cân còn lại. Nếu hai bên cân có bên nào nhẹ hơn thì bên đó có chứa tiền giả
Lấy 4 đồng tiền có chứa tiền giả đó cân trên cân đĩa mỗi bên cân đặt hai đồng, bên nào nhẹ hơn thì bên đó có chứa tiền giả.
Lấy 2 đồng tiền có chứa tiền giả đó ra cân trên cân đĩa mỗi bên đặt một đồng nếu bên nào nhẹ hơn thì bên đó có đồng tiền giả
Vậy ta đã có thể lấy ra tiền giả sau số lần cân ít nhất theo cách trên.
Kẻ trung tuyến SM của \(\bigtriangleup{SBC}\)
⇒BC=2MC=2MB
⇔MC=MB=\(\dfrac{5}{2}\)=2,5m
S là trung tuyến
Áp dụng định lý Pitago vào có:
\(SM =\)\(\sqrt{SC^2-CM^2} \) = \(\sqrt{8^2-2,5^2}\)= \(\dfrac{\sqrt{231}}{2}\) m
HM=\(\dfrac{1}{2}\).AB=2,5m
ΔSHM⊥H:HS= \(\sqrt{SM^2-HM^2} =\sqrt{\dfrac{231}{4}-2,5^2} =\dfrac{\sqrt{206}}{2}\)
Chiều cao của tháp là:
\(\dfrac{\sqrt{206}}{2} +12\) \(≈ \) \(19,2m\)
Câu 100 đồng xu.
Chia ra làm 2 nhóm, 1 nhóm có 90 đồng và 1 nhóm có 10 đồng. Giả sử trong nhóm 90 đồng có a đồng xu là ngửa (0 <= a <= 10), thì trong nhóm 10 đồng xu sẽ có (10 - a) đồng ngửa ~> sẽ có (10 - (10 - a)) = a đồng sấp.
Lật ngược tất cả các đồng xu trong nhóm 10 đồng, thì a đồng sấp sẽ biến thành a ngửa ~> 2 bên bằng nhau về số lượng đồng ngửa. Ngày xưa đi học thầy mình hỏi câu tương tự nhưng khó hơn nhiều liên quan đến xúc xắc nữa.
bài này rất đơn giản :
bước 1 : chia thành 2 bên A và B. Bên A có mười đồng , bên B có 90 đồng
bước 2 :lật ngược tất cả 10 đồng xu ở bên A . Như vậy ta sẽ có đồng xấp 2 bên bằng nhau . Vì ban đầu giả sử bên A có a đồng xấp , bên B có b đồng xấp . theo giả thuyết a + b = 10 => b = 10 - a . do bên A cũng có cũng có b đồng ngửa . Khi thực hiện bước 2 thì bên A có a đồng xắp trở thành a đồng ngửa . b đồng ngựa trở thành b đồng xấp . Như vậy 2 bên đều có b đồng xấp .